Quý 2/2021,ínhphủđặtkếhoạchđếncóhơnkmđườngcaotốket qua cup quoc gia y thu hơn 3,1 nghìn tỷ đồng dịch vụ sử dụng đường bộ các dự án BOT Điều chỉnh nhiều quy định trong quản lý phương tiện vận tải đường bộ, đường thủy Quy hoạch mới, bài toán cũ Theo quy hoạch, hệ thống đường bộ phải đảm bảo kết nối giữa hệ thống đường bộ quốc gia với hệ thống đường địa phương, giữa các vùng động lực và vùng khó khăn. Ảnh: Internet. Quy hoạch phát triển mạng lưới đường bộ cũng là một trong 5 quy hoạch chuyên ngành giao thông vận tải (gồm: đường bộ; đường thủy nội địa; cảng hàng không, sân bay; cảng biển; đường sắt).
Đây là lần đầu tiên các quy hoạch chuyên ngành giao thông vận tải được thực hiện đồng thời, có phân công rõ vai trò dựa trên lợi thế từng phương thức trên từng hành lang vận tải chính, đảm bảo tính hệ thống, kết nối đồng bộ giữa các chuyên ngành.
Quy hoạch phát triển mạng lưới đường bộ lần này xác định đường bộ là phương thức linh hoạt, hiệu quả đối với cự ly ngắn và trung bình (dưới 300 km), hỗ trợ gom, giải tỏa hàng hóa, hành khách cho các phương thức vận tải khác.
Theo quy hoạch, hệ thống đường bộ phải đảm bảo kết nối giữa hệ thống đường bộ quốc gia với hệ thống đường địa phương, giữa các vùng động lực và vùng khó khăn; kết nối đến các đầu mối vận tải và quốc tế, đặc biệt là kết nối hiệu quả với các đầu mối giao thông, hạ tầng của các phương thức khác (nhà ga đường sắt, cảng biển, cảng sông, sân bay).
Đồng thời, tích hợp và đồng bộ hóa với 4 quy hoạch chuyên ngành giao thông vận tải còn lại, từ đó xác định danh mục các dự án ưu tiên đối với hệ thống đường quốc gia, danh mục các dự án đường địa phương cần thiết phải ưu tiên đưa vào quy hoạch của tỉnh để đảm bảo tính kết nối, liên thông với mạng lưới giao thông của vùng và quốc gia, đảm bảo hiệu quả đầu tư.
Để đảm bảo tính linh hoạt, tính mở và sự chủ động trong đầu tư, quy hoạch lần này cho phép có thể điều chỉnh tiến độ đầu tư các tuyến đường nếu các địa phương nhận thấy nhu cầu cần thiết đầu tư sớm hơn và có thể thu xếp nguồn lực để triển khai thực hiện; hoặc khi địa phương có nhu cầu mở rộng quốc lộ đi qua địa bàn đã được quy hoạch đô thị thì sẽ phối hợp nguồn vốn theo hướng trung ương đầu tư phần quy mô theo quy hoạch, địa phương đầu tư phần mở rộng...
顶: 2986踩: 358Đến năm 2030, có khoảng 5.004 km đường bộ cao tốc (tăng khoảng 3.841 km so với với năm 2021), đến năm 2050 mạng lưới đường bộ cao tốc cơ bản hoàn thiện với 41 tuyến, tổng chiều dài khoảng 9.014 km, bao gồm: trục dọc Bắc Nam (2 tuyến); khu vực phía Bắc gồm 14 tuyến, chiều dài khoảng 2.305 km, quy mô 4 - 6 làn xe; khu vực miền Trung - Tây Nguyên gồm 10 tuyến, chiều dài khoảng 1.431 km, quy mô 4 - 6 làn xe; khu vực miền Nam gồm 10 tuyến, chiều dài khoảng 1.290 km, quy mô 4 - 10 làn xe. Vành đai đô thị Thủ đô Hà Nội gồm 3 tuyến, chiều dài khoảng 425 km, quy mô 4 - 6 làn xe; vành đai đô thị TPHCM gồm 2 tuyến, chiều dài khoảng 295 km, quy mô 4 - 8 làn xe.
【ket qua cup quoc gia y】Chính phủ đặt kế hoạch đến 2030 có hơn 5.000 km đường cao tốc
人参与 | 时间:2025-01-10 23:50:29
相关文章
- Lũ rút, chuẩn bị vụ mùa
- 17 tuổi có đủ tuổi đi xe gắn máy?
- Tiếng kêu nhói lòng của bé 4 tuổi: Ba ơi con đau lắm!
- Bé Vù Thái Sâng bị bỏng lửa đã được xuất viện về nhà
- Trưởng Công an TP Thủ Đức làm Phó Giám đốc Công an TP.HCM
- Cầm tiền tỷ về nước, mẹ khóc nghẹn nhìn theo bóng con trai
- ĐÀ LẠT VÀ NỖI NHỚ!
- Cần gấp 140 triệu đồng cứu em học sinh lớp 7
- Khám phá biệt thự bằng tre độc đáo có độ bền như thép
- Cách chọn “trái cây vua” làm quà biếu sang chảnh
评论专区