会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ lệ cá cược ngày mai】Cụ bà 84 tuổi lần đầu mặc váy cưới sau 60 năm hôn nhân!

【tỷ lệ cá cược ngày mai】Cụ bà 84 tuổi lần đầu mặc váy cưới sau 60 năm hôn nhân

时间:2025-01-12 01:41:30 来源:88Point 作者:Cúp C1 阅读:997次

Hồi tháng 8,ụbàtuổilầnđầumặcváycướisaunămhônnhâtỷ lệ cá cược ngày mai ông Hải (86 tuổi) cùng bà Tuyết (84 tuổi) được con cháu tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm ngày cưới. Trò chuyện với Ngôi Sao, bà Tuyết bồi hồi nhớ cảm xúc khi diện soiree ở tuổi ngoài 80: "Niềm hạnh phúc của tôi thật khó diễn tả thành lời. Hơn nửa thế kỷ trôi qua, cuối cùng tôi đã được sắm vai cô dâu, mặc váy cưới và tái hiện khung cảnh hôn lễ, bù đắp những thiệt thòi ngày trẻ. Giữa ánh sáng pháo bông rực rỡ, khi nhìn thấy chồng cầm bó hoa đến trao tặng mình trong tiếng vỗ tay rộn ràng của con cháu cùng người thân, lòng tôi trào dâng cảm giác vui sướng, xúc động vô vàn".

mặc váy cưới ở tuổi 84.

Vợ chồng bà Cao Diễm Tuyết - ông Vũ Học Hải mặc lễ phục kỷ niệm 60 năm ngày cưới.

Duyên phận giữa chàng sinh viên nghèo và tiểu thư phố cổ

Ông Vũ Học Hải sinh năm 1938 tại huyện Đông Anh, còn bà Cao Diễm Tuyết sinh năm 1940 trong một gia đình gốc gác lâu đời ở phố cổ Hà Nội. Đầu thập niên 1960, khi đất nước còn chìm trong bom đạn, hai người tình cờ gặp nhau vào một buổi sơ tán. Chàng sinh viên Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh ngày ấy nhanh chóng phải lòng cô sinh viên Cao đẳng Sư phạm, sau đó theo đuổi người trong mộng bằng tình cảm chân thành, bền bỉ. Bà Tuyết cho hay gia cảnh ông Hải khó khăn hơn nhà mình nhưng bà cảm nhận được sự thật thà, chất phác, không ba hoa khoe mẽ như nhiều đàn ông xung quanh nên bà dần xiêu lòng rồi quyết định cả đời gắn bó cùng ông.

Ngày 9/8/1964, ông bà tổ chức hôn lễ. Trước đó 4 ngày, quân Mỹ phát động cuộc chiến tranh quy mô lớn đánh phá miền Bắc, ông phải sang nhà bà rồi cùng mọi người trong gia đình đào hầm trú ẩn. "Chúng tôi mệt đến mức tưởng như không tổ chức được đám cưới. Hồi đó không có váy cô dâu, cũng chẳng chụp hình hay cỗ bàn, chỉ mời khách bánh kẹo và trà thuốc mua theo tiêu chuẩn. Lương tôi ngày xưa là 36 đồng, còn ông đi học không trợ cấp. Vậy mà đâu cũng vào đấy cho đến bây giờ. Thế mới biết khi có tình yêu, chúng ta dễ dàng vượt qua sóng gió và kinh tế khó khăn", bà Tuyết bày tỏ.

6 thập kỷ gắn bó

Bà Tuyết làm giáo viên tiểu học từ 1960, giai đoạn mới tốt nghiệp được phân công dạy ở trường Nhật Tân thuộc huyện Từ Liêm. Sau khi kết hôn, bà chuyển sang trường Mạc Đĩnh Chi quận Ba Đình. Năm 1972, bà được đề bạt làm công tác quản lý tại trường Nghĩa Dũng rồi về hưu năm 1996. Trong khi đó, ông Hải tốt nghiệp Đại học Thể dục Thể thao vào 1967, công tác ở trường THPT đến lúc nghỉ hưu năm 2000. Ông bà có ba con, gồm hai gái một trai.

Cuộc hôn nhân của ông Hải - bà Tuyết không phải lúc nào cũng êm đềm về nhiều khía cạnh như quan điểm, lối sinh hoạt hay kinh tế, nhưng luôn cảm thấy không thể sống thiếu nhau nên vẫn đồng hành đến hiện tại. Bà Tuyết cho biết vợ chồng mình có cuộc sống thực tế, ít hành động lãng mạn hay nói những lời ngọt ngào: "Hai nhà giáo mà, mô phạm lắm! Hồi trẻ, chúng tôi cũng không nũng nịu với nhau như nhiều cặp khác. Yêu đương cả năm còn chưa dám nắm tay. Bù lại, cả hai chăm sóc nhau khi mệt mỏi, cứ lẳng lặng giúp đỡ người kia lúc cần. Càng cao tuổi, chúng tôi lại quan tâm nhau hơn, có lẽ vì thấy quỹ thời gian không còn nhiều", cựu hiệu phó trường Nghĩa Dũng nói.

diện áo dài khi làm lễ gia tiên.

Ông Hải tặng hoa vợ trước khi làm lễ gia tiên nhân dịp kỷ niệm đám cưới kim cương.

Để giữ gìn hạnh phúc hôn nhân, bà Tuyết quan niệm cả hai phải sống bình đẳng. Bà nhận xét bản thân thích vui chơi, "ăn diện nhưng không tiêu hoang", biết vun vén tổ ấm, lo toan việc nhà. Còn ông Hải có tính cách điềm đạm, không gia trưởng. Ông bà luôn tôn trọng nhau, nể phục và tự hào về sự nghiệp của người kia. Bên cạnh đó, cặp vợ chồng cao niên có chung quan điểm dạy dỗ, rèn luyện con cái. Chứng kiến các con trưởng thành, có trình độ và hiếu nghĩa với mình, ông bà thấy mãn nguyện và cảm giác như trẻ lại cả chục tuổi.

Thời thanh xuân, ông Hải - bà Tuyết chăm chỉ làm việc để tiết kiệm tiền lo cho tương lai. Giờ ông bà có lương hưu và cuộc sống ổn định, tự tại, không phụ thuộc con cháu: "Chúng tôi luôn tận hưởng mọi thứ cùng nhau, không hy sinh quá nhiều về kinh tế, sinh hoạt. Thèm món gì thì đi ăn, chẳng ai phải cặm cụi nấu nướng. Dã ngoại cũng vậy, từ thời trẻ đã không có chuyện đi một mình để người kia ở nhà chăm con". Vào các ngày lễ hay dịp kỷ niệm, ông bà đều tặng quà nhau, mang đến những niềm vui bất ngờ cho cuộc sống thêm thú vị.

Theo bà Tuyết, biết chăm sóc bản thân cũng là bí quyết hữu ích để duy trì hạnh phúc. Kể cả thời bao cấp khó khăn, được chia vải theo hình thức tem phiếu, bà vẫn đi tìm thợ may ưng ý để thực hiện trang phục theo sở thích riêng. "Tôi nghĩ mình đẹp là cho bản thân ngắm, rồi đến chồng. Khi ra đường, con cái hãnh diện về mẹ. Song song đó, ông xã tôi cũng được đầu tư không kém. Mỗi lần mọi người khen vợ chồng đẹp đôi, tôi coi đó là liều thuốc bổ cho tinh thần", bà Tuyết bộc bạch. Còn ông Hải cũng hưởng ứng tuyệt đối niềm đam mê chụp ảnh của vợ. Ông nhiệt tình đồng hành, không ngại tạo dáng cùng bà, dù sức khỏe ở độ tuổi U90 đôi khi không ủng hộ.

tái hiện nghi thức trao nhẫn cưới tại bữa tiệc kỷ niệm 60 năm hôn nhân.

Ông Hải - bà Tuyết trao nhẫn trong lễ cưới kim cương.

An yên tuổi xế chiều

Hiện tại, ông Hải - bà Tuyết tận hưởng cuộc sống hai người trong một căn hộ chung cư cao cấp trên phố Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân. Khởi đầu ngày mới, ông bà đi bộ và tập thể dục rồi ăn sáng, sau đó xem phim, đọc báo mạng, lướt Facebook. Kết thúc bữa trưa, cả hai nghỉ ngơi đến khoảng 14-15h rồi xuống tập thể dục và bơi. Sau khi ăn tối, ông bà lại xem phim hoặc nghe truyện trên YouTube đến giờ đi ngủ. Cuộc sống cứ thế diễn ra đều đặn nhưng họ không thấy nhàm chán.

Ông bà cùng con cháu thường xuyên đi du lịch trong và ngoài nước. Riêng bà Tuyết còn có những buổi sinh hoạt ở hội quý bà, tham quan với tổ giáo viên hưu trí... nên tinh thần luôn thoải mái. "Đừng bao giờ nghĩ mình già mà bó buộc bản thân trong bốn bức tường, không mở rộng mối quan hệ. Phải chăm vận động, tập thể dục để giữ gìn sức khỏe. Có sức khỏe là có tất cả", bà kết luận.

Bà Tuyết có thể sử dụng công nghệ thuần thục như lướt mạng xã hội, chụp hình selfie, chỉnh sửa ảnh trên điện thoại. Bà thường hỏi con cháu, ghi chép cẩn thận rồi mày mò thực hành, khám phá các ứng dụng mới. Niềm đam mê chụp ảnh còn giúp bà lưu giữ nhiều khoảnh khắc đáng nhớ của bản thân và gia đình, gợi nhắc kỷ niệm về những chuyến du lịch ý nghĩa.

Theo bà Tuyết, sống là phải có đam mê và ước mơ, nếu không cuộc đời sẽ trôi đi trong tẻ nhạt: "Loanh quanh mỗi ngày chỉ ba bữa, cứ ăn rồi ngủ thì chẳng mấy chốc mà lão hóa. Cần có đam mê để chúng ta luôn hướng về phía trước, sống tích cực, trẻ trung và yêu đời. Nhờ vậy, tuổi già sẽ đến chậm hơn". Điều ước lớn nhất của cặp vợ chồng cao niên là mọi người trong gia đình luôn khỏe mạnh, vui vẻ, một đời bình an. Cả hai mong sống thọ để được nhìn xã hội phát triển, thấy con cháu ổn định về mọi mặt, quây quần bên ông bà.

>> Những hình ảnh đáng nhớ của ông Hải - bà Tuyết

Giang Myt

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Chủ tịch huyện ở TT
  • 156 tác phẩm xuất sắc vào vòng chung khảo Giải báo chí quốc gia lần thứ VI
  • Ra mắt Hội đồng Bầu cử Quốc gia và tân uỷ viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ​
  • Giới thiệu công nghệ lò phản ứng hạt nhân tại Việt Nam
  • Trà Vinh: GRDP bình quân năm 2024 ước đạt hơn 94 triệu đồng/người
  • Thực hiện cao điểm phòng chống tội phạm cá độ bóng đá mùa Euro 2012
  • Làng rừng
  • Vững niềm tin vào mái nhà chung
推荐内容
  • Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
  • Đơn giản hóa thủ tục hành chính về các điều kiện đảm bảo an toàn PCCC
  • Niềm vui trên những “vùng nghèo”
  • Năm “vượt khó” của ngành NN&PTNT
  • “Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng
  • Rắn hổ vện rớt giá