【bảng xếp hạng câu lạc bộ bồ đào nha】Chính sách tiền tệ vượt thách thức, đón chu kỳ tăng trưởng cao
Việt Nam duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng, lãi suất thấp để hỗ trợ nền kinh tế. Ảnh tư liệu |
PV: Nhìn lại toàn cảnh bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2024, đâu là điều ông ấn tượng?
Ông Nguyễn Quang Thuân:Trong bối cảnh nhiều thách thức nội tại của nền kinh tế và môi trường bên ngoài không thuận lợi, kinh tế Việt Nam duy trì tốc độ tăng trưởng khá cao. Năm 2024, tôi cũng ấn tượng về tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của khối FDI, xuất khẩu nông lâm thủy sản tăng mạnh với giá trị xuất siêu cao chưa từng có. Thu hút FDI tăng trưởng ấn tượng cả về vốn đăng ký và vốn thực hiện, đặc biệt câu chuyển dịch chuyển dòng vốn từ Trung Quốc và Singapore.
Cùng với đó, thu ngân sách nhà nước tiếp đà tăng trưởng ấn tượng. Lạm phát được kiểm soát tốt trước tác động từ thiên tai, biến đổi khí hậu và các cú sốc từ bên ngoài do bất ổn địa chính trị và gần 80 cuộc bầu cử trên toàn thế giới, trong đó có các cường quốc như Hoa Kỳ. Ngoài ra, các dự án trọng điểm quốc gia như: đường dây 500kV mạch 3, Cảng hàng không quốc tế Long Thành, các tuyến cao tốc được triển khai quyết liệt.
PV: Theo ông, việc điều hành chính sách tiền tệ năm vừa qua có những điểm nhấn nào giúp tạo đà hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát?
Ông Nguyễn Quang Thuân:Về chính sách tiền tệ, Việt Nam duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng, lãi suất thấp để hỗ trợ nền kinh tế, giúp giảm chi phí vốn cho nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Chính sách tiền tệ thực hiện tốt vai trò ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và nỗ lực ổn định tỷ giá. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cũng giao chỉ tiêu tín dụng từ đầu năm cho các ngân hàng thương mại và cho phép các ngân hàng tự điều chỉnh room tín dụng dựa trên xếp hạng tín nhiệm của NHNN quy định.
Áp lực tỷ giá và lãi suất vẫn lớn nửa đầu năm"Về trung hạn, áp lực về cả tỷ giá và lãi suất sẽ giảm trong xu thế tiếp tục cắt giảm lãi suất trên toàn cầu, mặc dù điều này còn phụ thuộc vào các chính sách mới liệu sẽ khiến việc chính quyền Donald Trump mới nới lỏng tiền tệ đến đâu, có làm thay đổi lộ trình giảm lãi suất của FED hay không và ra sao. |
Cùng với đó, ngành ngân hàng tái cơ cấu kỳ hạn trả nợ, miễn giảm lãi suất cho người dân, doanh nghiệp tại 26 tỉnh, thành chịu ảnh hưởng bởi bão lũ. NHNN cũng gia hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ đến hết ngày 31/12/2024, thay vì kết thúc vào ngày 30/6/2024 theo Thông tư 06/2024/TT-NHNN ngày 18/6/2024 (Thông tư 06).
PV: Kinh tế Việt Nam có nền tảng tốt để bước vào năm mới 2025 nhưng phía trước còn nhiều khó khăn, theo ông, đâu là những vấn đề tồn tại chúng ta phải lưu ý?
Ông Nguyễn Quang Thuân: Trong nội tại nền kinh tế Việt Nam, năm 2024 có lẽ là một năm đầu tư khối tư tư nhân chưa hồi phục; cầu tiêu dùng trong nước vẫn còn yếu, do phần lớn tích lũy của người dân đã sử dụng trong thời gian giãn cách xã hội vì đại dịch, thu nhập của một bộ phận người lao động không theo kịp tốc độ tăng giá cả tiêu dùng.
Tỷ lệ tiết kiệm trong dân cư có xu hướng gia tăng, thể hiện qua tiền gửi cá nhân trong hệ thống ngân hàng tiếp tục tăng trong đó để tích lũy mua nhà ở. Hiện giá cả bất động sản tiếp tục tăng nhanh, tương đương 35 năm thu nhập bình quân của hộ gia đình, ở mức rất cao so với nhiều quốc gia. Ngoài ra, nhu cầu đầu tư vào các thị trường tài sản như vàng, tài sản số tiếp tục tăng mạnh...
PV:Trong bối cảnh đó, theo ông, việc điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động hệ thống ngân hàng gặp phải những thử thách gì năm 2025, đặc biệt khi vẫn còn nhiều ẩn số từ "chính quyền Trump 2.0"?
Ông Nguyễn Quang Thuân: Trong năm 2025, việc điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, hiệu quả và phối hợp hài hòa với chính sách tài khóa sẽ hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy sản xuất kinh doanh và góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, tôi cho rằng áp lực về tỷ giá và lãi suất vẫn còn lớn trong ngắn hạn, ít nhất là nửa đầu 2025, do Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) có quan điểm khá thận trọng với lạm phát và đưa lạm phát về mức mục tiêu 2% từ năm 2024. Áp lực tỷ giá tiếp tục gia tăng cùng nhu cầu gia tăng đầu tư vào vàng và các tài sản số.
Việc tác động từ "chính sách Trump 2.0" cũng cần nhìn nhận rõ hơn. Về cơ bản, Việt Nam sẽ hưởng lợi từ chuyển dịch dòng vốn FDI và nhu cầu hàng hóa nhập khẩu do chính sách tăng mạnh thuế nhập khẩu hàng hóa từ các đối tác thương mại lớn của Hoa Kỳ như: Trung Quốc, Mexico, Canada.
Các ngành Việt Nam có lợi thế tự chủ được nguồn nguyên liệu đầu vào như: thủy sản, khoáng sản, gỗ, lâm sản... sẽ hưởng lợi lớn hơn, vì có thể rẻ tương đối so với nhóm hàng từ Trung Quốc. Hơn nữa, rủi ro bị Mỹ áp thuế quan vì lý do nguồn gốc hoặc “dán nhãn” cho hàng xuất xứ hoặc có tỷ lệ đầu vào từ Trung Quốc sẽ thấp hơn các ngành khác.
Về việc dịch chuyển dòng vốn FDI, xu hướng này diễn ra mạnh mẽ 5 năm qua và từ nhiệm kỳ trước của ông Trump khi vốn FDI dịch chuyển từ các doanh nghiệp Trung Quốc sang Việt Nam diễn ra rất mạnh. Tôi tin rằng xu hướng này sẽ còn diễn ra mạnh hơn năm 2025 và các năm tới đây. Tuy nhiên, điều cần lưu ý là FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam phần lớn tập trung vào các ngành có hàm lượng công nghệ thấp và rủi ro ảnh hưởng môi trường cao.
PV: Xin cảm ơn ông!
Động lực mới đón chu kỳ tăng trưởng kinh tế cao từ năm 2025Nhằm phát huy nội lực và thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới, tạo đà bứt phá tăng trưởng cho nền kinh tế Việt Nam giai đoạn tới, theo ông Nguyễn Quang Thuân, động lực tăng trưởng mới của Việt Nam cần dựa trên những lợi thế, tiềm năng vẫn chưa được khai thác hiệu quả, dựa trên các nguồn lực và lợi thế của Việt Nam. Một là, nguồn lực về con người. Dân số 100 triệu dân có nền tảng giáo dục tốt, ham học hỏi sẽ là nguồn lực quan trọng phát triển nền kinh tế số. Hai là, phát triển nông nghiệp công nghệ cao, với thế mạnh về sản xuất lúa, cà phê, cao su, cây ăn trái và rau củ. Ba là, phát triển du lịch nhờ lợi thế về thời tiết, bờ biển dài và địa hình đa dạng. Bốn là, dịch vụ cảng biển. Với vị thế là công xưởng sản xuất của thế giới theo mô hình China + 1, Việt Nam có nguồn hàng nội tại lớn kết hợp với vị trí địa lý thuận lợi để phát triển cảng trung chuyển trong khu vực và thế giới. Trong ngắn hạn, lãnh đạo FiinGroup kỳ vọng các giải pháp tháo gỡ pháp lý cho ngành bất động sản và quyết liệt triển khai Quy hoạch Điện 8 cho ngành năng lượng tái tạo, từ đó, đóng góp trực tiếp vào tăng trưởng kinh tế. Về dài hạn, cần tháo gỡ những vướng mắc về cơ chế, chính sách, thúc đẩy hơn nữa các cơ chế sandbox thử nghiệm, các công nghệ mới mang tính đột phá; quy hoạch vùng, miền mang tính tổng thể để phát triển vùng trọng điểm về kinh tế, du lịch, dịch vụ; triển khai chính sách tài chính đất đai nhằm giảm chi phí thuê đất cho doanh nghiệp. |
-
Phát hiện xác chết trôi trên sông Bảo ĐịnhDoanh nghiệp thận trọng sản xuất hàng dịp TếtVietjet tiếp tục khai thác dẫn đầu giữa Việt Nam3 trụ cột lớn cho sự phát triển kinh tế Việt Nam trong năm 2022Ngày 25/3 sẽ khôi phục dung lượng Internet qua cáp Liên ÁTháng 2/2022 chỉ cần từ 615 triệu đồng để sở hữu Kia K3T&T Group và đối tác Singapore khởi công siêu cảng đầu tiên của mạng lưới logistics thông minh ASETừng bước nâng cao năng suất chất lượng ngành công nghiệp chế biến thủy sảnNhận định, soi kèo Casa Pia vs Famalicao, 01h00 ngày 6/1: Nối dài mạch thắngDoanh nghiệp đảm bảo tiêu chuẩn, chủ động khai thác lợi thế thị trường Anh
下一篇:Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- ·Giá xăng dầu đồng loạt tăng trong kỳ điều hành ngày 2/1
- ·Đầu năm nhiều hãng xe ô tô xịn xò giảm giá sâu, có hãng giảm tới 230 triệu đồng
- ·Năm 2021 ô tô các loại được nhập khẩu tăng mạnh
- ·Tối 19/12, Sun Symphony Orchestra tổ chức chương trình hòa nhạc 'Mùa Giáng sinh An lành'
- ·Quốc lộ 2 đoạn qua Tuyên Quang ngập sâu, giao thông ùn tắc
- ·Thị trường giao đồ ăn trực tuyến tăng trưởng mạnh cùng sự phát triển của công nghệ
- ·5 công trình biểu tượng 'thắp sáng' tháp căn hộ The Sea ở Phú Quốc
- ·Thị trường lao động từng bước phục hồi
- ·SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- ·7 công dụng của ổ cắm wifi hẹn giờ. Bạn có biết?
- ·Xăng giảm hơn 600 đồng một lít
- ·Tăng cường phòng vệ thương mại để bảo vệ sản xuất và thị trường trong nước trước yêu cầu hội nhập qu
- ·Đã tìm ra một loại siêu vật liệu cứng hơn cả kim cương
- ·Nghị định 111 về nhãn hàng hóa: Đề cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp
- ·Đón xuân lộc phát, Bamboo Airways tung giá vé ưu đãi chỉ từ 18.000 đồng
- ·Công ty Khu công nghiệp Hiệp Phước bị phạt 70 triệu đồng do báo cáo sai hạn
- ·Thị trường hàng hóa: Giá dầu thô, ca cao tăng vọt trong tuần đầu năm mới
- ·Xả thải vượt quy chuẩn, Công ty TNHH Quang Sơn bị phạt gần 1 tỷ đồng
- ·Trải nghiệm dịch vụ tại PGD thông minh của LienVietPostBank với nhiều phần quà hấp dẫn
- ·Bamboo Airways tăng cường loạt đường bay quốc tế ngay từ đầu năm 2022
- ·Bắt nghi phạm dùng súng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·Oppo ra mắt smartphone Reno7 giá từ 10,5 triệu đồng, đón đầu Galaxy A mới
- ·Xuất khẩu gạo hứa hẹn một năm tăng trưởng cả về chất và lượng
- ·Cuộc thi viết “Văn hóa uống
- ·Kinh ngạc em bé sinh ra từ phôi thai đông lạnh cách đây 14 năm
- ·Trung Quốc ngừng thông quan, tiểu thương quay đầu xin “dân mạng”… giải cứu tôm hùm!
- ·Quốc lộ nối Đà Lạt
- ·Chuyên gia khẳng định: Triệu phú được tạo ra ở độ tuổi 20, không phải khi 50 hay 60 tuổi, biết những
- ·Vành Đai Xanh bị xử phạt 45 triệu đồng với hành vi ghi sai nhãn
- ·Philippines xem xét gia hạn biện pháp tự vệ với xi măng nhập khẩu từ Việt Nam
- ·Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tục
- ·Doanh nghiệp thận trọng sản xuất hàng dịp Tết
- ·Vietjet tăng tần suất bay nội địa, phục vụ hành khách du xuân đón Tết 2022
- ·Crossover chạy điện giá 478 triệu với nhiều trang bị hiện đại khiến đối thủ Mazda CX
- ·Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chúc Tết lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước