【kết quả giao hữu các câu lạc bộ】Thực hiện Nghị quyết 54
Trường THPT chuyên Quốc Học - nơi quy tụ nhiều học sinh tài năng Đầu tư cho trường học Trọng tâm trong thực hiện hiện đại hóa cơ sở vật chất trường học là việc triển khai xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia. Đáng ghi nhận,ựchiệnNghịquyếkết quả giao hữu các câu lạc bộ nhờ có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và ưu tiên đầu tư ngân sách, cơ sở vật chất, quỹ đất nên nhiều địa phương trong tỉnh đã đẩy nhanh được tiến độ xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia. Đến cuối năm 2020, toàn tỉnh có 372/573 trường đạt chuẩn quốc gia (tỷ lệ 65%), tăng 112 trường so với đầu năm 2016. Bậc học tiểu học có tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia cao nhất, đạt 85%. Ngành học mầm non thấp nhất, có tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia đạt khoảng 45%. Đáng nói như huyện miền núi Nam Đông có 25/28 trường đạt chuẩn quốc gia. Gặp nhiều khó khăn như Phú Vang, chỉ có 18 trường (năm 2015) nay đã có 55/77 trường đạt chuẩn quốc gia. Theo ông Nguyễn Tân, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), sau 10 năm triển khai Nghị quyết 10 - NQ/TU của Tỉnh ủy về xây dựng Thừa Thiên Huế là một trong những trung tâm GD&ĐT đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao của cả nước giai đoạn 2012 - 2015 và tầm nhìn đến năm 2020, quy mô mạng lưới trường lớp, thiết chế cơ sở đào tạo từng bước hoàn thiện, đồng bộ và hiện đại. Vượt qua khó khăn, các địa phương đã dành một phần ngân sách về kinh phí đổi đất lấy nhà hạ tầng để hỗ trợ xây dựng các trường có diện mạo xanh - sạch - đẹp, điều kiện học tập được cải thiện, chất lượng được nâng lên. Chú trọng chất lượng 2020 - 2021 là năm học đầu tiên triển khai chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 54 - NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 của Tỉnh ủy. Với mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, ngành GD&ĐT chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, đồng thời vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời; kết hợp chặt chẽ 5 mặt giáo dục về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và lao động. Trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn do hậu quả của bão lũ và dịch COVID-19, ngành GD&ĐT hoàn thành hầu hết các chỉ tiêu phát triển năm học 2020 - 2021 và giai đoạn 2016 - 2021. Chất lượng các hoạt động giáo dục ở tất cả các bậc học từng bước được cải thiện, nâng cao. Tỷ lệ huy động trẻ ra lớp vượt chỉ tiêu ở tất cả các độ tuổi. Chất lượng giáo dục đại trà, mũi nhọn đạt nhiều kết quả cao hơn năm học trước. Học sinh Thừa Thiên Huế đã tham gia kỳ thi học sinh giỏi trung học phổ thông (THPT) quốc gia và thành công khi xếp thứ 9 toàn quốc, có 61/78 học sinh dự thi đoạt giải (tăng 9 giải so với năm học 2019 - 2020). Còn tại cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia học sinh trung học năm học 2020 - 2021, Thừa Thiên Huế đạt 4 giải, trong đó có 1 dự án đoạt giải đặc biệt do Tổ chức Khoa học - Công nghệ và Doanh nghiệp Hoa Kỳ trao tặng. Thành tích đỉnh cao của giáo dục Thừa Thiên Huế đã và đang gắn liền với thương hiệu Quốc Học. Biểu tượng mới nhất của ngôi trường này mang tên Hồ Ngọc Vĩnh Phát, học sinh lớp 12 chuyên tin vừa giành huy chương bạc Olympic Tin học Quốc tế năm 2021. Trong 3 năm học gần đây, Trường THPT chuyên Quốc Học đều có học sinh giỏi quốc tế. Trước đó, Olympic sinh học Quốc tế năm 2020, Hồ Việt Đức xuất sắc giành huy chương vàng duy nhất cho Việt Nam. Năm 2019, Lê Công Minh Hiếu đoạt huy chương đồng tại kỳ thi Olympic vật lý châu Á - Thái Bình Dương. Đã có sự đầu tư thích đáng cho Trường THPT chuyên Quốc Học Huế Nâng tầm giáo dục Tháng 3/2021, tại hội nghị lấy ý kiến về Nghị quyết “Xây dựng Thừa Thiên Huế xứng tầm một trong những trung tâm giáo dục - đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao của cả nước”, các đại biểu cho rằng, Thừa Thiên Huế rất quan tâm và xác định rõ về quan điểm và chủ trương quyết tâm xây dựng tỉnh trở thành một trong những trung tâm GD&ĐT của cả nước. Để thực hiện được mục tiêu, vấn đề đặt ra là phải làm sao để thu hút người từ nhiều nơi về Huế học, đúng nghĩa sức hút của một trung tâm giáo dục. Vấn đề nhân lực (cả thầy và trò) không chỉ dừng lại ở bậc đại học khi mới đây vào ngày 3/9, lần đầu tiên UBND tỉnh ban hành quy định tuyển chọn giáo viên trường THPT chuyên. Theo đó, các ứng viên khi dự tuyển vào trường này phải là sinh viên tốt nghiệp đại học ngành sư phạm loại xuất sắc hoặc tốt nghiệp đại học loại xuất sắc (có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm hoặc văn bản khác theo quy định hiện hành) tại cơ sở giáo dục đại học ở trong, ngoài nước. Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 54 - NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng phát triển Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 của Tỉnh ủy xác định nhiệm vụ xây dựng Trường THPT chuyên Quốc Học trở thành điểm sáng về chất lượng giáo dục trong sự nghiệp đổi mới giáo dục toàn diện và căn bản. Bên cạnh đó là thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp công lập theo lộ trình; đầu tư cơ sở vật chất cho các cấp học, đảm bảo tiến độ xây dựng trường chuẩn Quốc gia theo kế hoạch và hiện đại hóa cơ sở vật chất. Không phải ngẫu nhiên mà cùng với phát triển Đại học Huế trở thành Đại học Quốc gia là việc xây dựng Trường THPT chuyên Quốc Học trở thành điểm sáng về chất lượng của ngành giáo dục. Thành lập từ năm 1896, Quốc Học là ngôi trường trung học phổ thông lâu đời thứ ba tại Việt Nam. Trường Quốc Học nổi tiếng bởi kết quả học tập xuất sắc của học sinh, trình độ của giáo viên. Hiện nay, trường được Chính phủ chọn để xây dựng thành một trong ba trường phổ thông trung học chất lượng cao của Việt Nam. Bài, ảnh: Huế Thu
相关推荐
-
Hải quan bắt giữ, xử lý hàng lậu, hàng vi phạm trị giá hơn 31.000 tỷ đồng
-
Trà Vinh: Bắt tạm giam 3 bị can sai phạm tại Quỹ tín dụng nhân dân Đại An
-
Phạt tù nhóm đối tượng 'cướp tài sản' trên biển
-
[Infographic] Việt Nam xuất siêu gần 2,7 tỷ USD trong năm 2016
-
Triệt xoá sòng bạc của dân giang hồ, khách vào chơi phải biết ám hiệu
-
168 người liên quan tới bệnh nhân 419 chưa có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh
- 最近发表
-
- Chỗ ngồi nào an toàn nhất trên máy bay?
- Triệt phá nhóm đối tượng tổ chức trên mạng Internet
- Nhiều khả năng không đạt 100% kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công
- 5 hiệp hội tiếp tục kiến nghị Thủ tướng vụ nước mắm nhiễm arsen
- Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
- Các dấu hiệu sớm của ung thư
- Cứu sống người đàn ông gan chui lồng ngực chèn ép phổi
- Lần đầu tiên có trên 100.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới
- Khám phá biệt thự bằng tre độc đáo có độ bền như thép
- Thêm 8 ca Covid
- 随机阅读
-
- Đề xuất bỏ quy định xin giấy xác nhận ‘người dân tộc’ khi thi bằng lái xe
- “Vua” ô tô Việt sẽ tham gia lĩnh vực nông nghiệp
- Cứu sống bé trai 6 tháng tuổi bị suy thận cấp do sỏi đường tiết niệu
- Doanh nghiệp XK gạo được "cởi trói"
- Nga ra mắt mẫu máy bay chiến đấu Su
- Người phụ nữ giảm 23kg nhờ phương pháp ăn mới không cần kiêng khem
- Đã tìm thấy người lái xe chở ca Covid
- Bắt giữ đối tượng cuối cùng trong vụ nổ súng làm cô gái trẻ tử vong
- Tái định nghĩa ngành xuất bản trước thềm năm mới
- Việt Nam thêm 2 bệnh nhân tử vong vì Covid
- Đón EVFTA, dòng vốn châu Âu chảy mạnh vào Việt Nam
- Kênh đầu tư nào hút dòng tiền cuối năm?
- Ngày 6/1: Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ít biến động
- Đà Nẵng lấy mẫu xét nghiệm nCoV hơn 2.000 người nước ngoài
- Bác sĩ kéo nhãn cầu trở lại vị trí ban đầu cho bé trai bị tai nạn giao thông
- VEPR cảnh báo những thách thức mới trong năm 2017
- Ngày 3/1: Giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long ổn định
- FDI quay đầu giảm, Vì sao ?
- Chuyển bệnh nhân Covid
- Cấp bách xây dựng chỉ dẫn địa lý cho nông sản Việt
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Top diplomats highlights Việt Nam
- PM: Việt Nam gives top priority to relations with Japan
- NA to debate 13 laws, add QA time
- State asked to apologise to wrongfully convicted
- Việt Nam values financial grants from OFID
- Outlook for Asia Pacific remains strong: Deputy Minister
- Prime Minister begins Japan visit to strengthen ties
- NA convenes third session
- Vietnamese, Myanmar top legislators hold talks to seek stronger ties
- Prime Minister to make official visit to US