当前位置:首页 > Cúp C2

【kèo 2.5 tài xỉu】Sử dụng chuẩn mực toàn cầu và thực tiễn tốt để cải thiện thể chế

su dung chuan muc toan cau va thuc tien tot de cai thien the che

Theửdụngchuẩnmựctoàncầuvàthựctiễntốtđểcảithiệnthểchếkèo 2.5 tài xỉuo các chuyên gia, dư địa cải cách vẫn khá lớn. Ảnh: Internet.

Theo GS Nguyễn Quang Thuấn, Chủ tịch Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, tăng trưởng kinh tế dựa trên nguồn lực cũ hiện không còn phù hợp, thậm chí đem lại rủi ro cho nền kinh tế. Do đó, thời gian tới chúng ta cần tìm ra động lực thúc đẩy tăng trưởng bền vững hơn. Mục tiêu phát triển kinh tế giai đoạn 2016-2020 đòi hỏi chúng ta phải đánh giá nghiêm túc, có trách nhiệm để tìm ra động lực tăng trưởng mới theo hướng nâng cao năng suất, hướng tới số lượng gắn với chất lượng tăng trưởng. Theo đó, quan trọng là cần xác định nút thắt, điểm nghẽn tăng trưởng, từ đó xác định động lực, đưa ra giải pháp cho tăng trưởng thời gian mới.

Phát biểu tại hội thảo, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho rằng, chúng ta phát triển nhanh hơn để rút ngắn khoảng cách giữa Việt Nam và các nước, không bị tụt hậu hơn nữa. Đồng thời phải phát triển bền vững với các trụ cột kinh tế, xã hội, môi trường. Theo đó, cần phân tích, đánh giá bối cảnh của Việt Nam hiện nay, trong điều kiện hội nhập, tự do hoá thương mại có những trở ngại, gập ghềnh.

Phó Thủ tướng lưu ý, bối cảnh cách mạng 4.0 tạo ra cơ hội tuyệt vời nhưng chúng ta cũng đứng trước nguy cơ bị bỏ lại xa nếu chúng ta nhỡ tàu, không nắm bắt cơ hội.

Theo TS. Trần Du Lịch, cái khó của Việt Nam đó là Việt Nam đang phải giải bài toán kép làm sao vừa đạt tăng trưởng cao, vừa đảm bảo chất lượng đồng thời khẳng định muốn làm được phải cải cách về thể chế gắn với nền hành chính công. Theo ông Lịch, chúng ta không cần tìm cái mới mà vấn đề là tiếp tục làm hiệu quả 3 đột phá đã đề ra. Nếu thể chế tốt, bộ máy tốt và đặc biệt là kết cấu hạ tầng tốt thì sẽ làm tốt. TS. Trần Du Lịch nhấn mạnh, cần tập trung cho các vùng kinh tế trọng điểm, gắn với phát triển kinh tế đô thị, lấy đó làm động lực thời gian tới.

Nhấn mạnh chúng ta đã đạt được một số kết quả tích cực trong cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, đã có những tiến bộ trong các bảng xếp hạng nhưng TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho rằng, dư địa cải cách vẫn khá lớn.

So với các nước như Singapore, Malaysia thì Việt Nam vẫn có khoảng cách. Hiện nay cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam bắt đầu chuyển động, sang năm 2018 sẽ có cải thiện thêm nữa. Chúng ta đang trong quá trình thực hiện giảm bớt mặt hàng phải kiểm tra chuyên ngành, giảm điều kiện kinh doanh. Nếu làm được thì môi trường kinh doanh của Việt Nam sẽ có bước tiến vượt bậc theo hướng tự do hơn, giảm chi phí và ít rủi ro hơn.

Về giải pháp, TS. Nguyễn Đình Cung kiến nghị cần định hướng vẫn sẽ tiếp tục sử dụng chuẩn mực toàn cầu và thực tiễn tốt để cải thiện thể chế, đo lường giám sát để biết ta đang ở đâu như thế nào.

Bên cạnh đó, cạnh tranh thị trường công bằng là động lực, thúc đẩy gia tăng hiệu quả phân bố nguồn lực, do đó cần hướng đến phát triển thị trường, đảm bảo cạnh tranh công bằng, gia tăng quy mô cạnh tranh, tăng hiệu quả phát triển kinh tế, tự do hơn thuận lợi và an toàn, ít rủi ro, giảm chi phí, gia tăng lợi nhuận cho DN.

Đồng thời, cần tăng áp lực cho cơ quan có thẩm quyền, thường xuyên theo dõi đánh giá để ai làm được thì khen, không làm được thì phê bình công khai trước công chúng.

分享到: