【mainz đấu với bayern】Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
Cùng với các địa phương trong cả nước,ứcmạnhđạiđonkếttondntộmainz đấu với bayern những ngày qua các khu dân cư (KDC) trên địa bàn tỉnh tất bật, khẩn trương chuẩn bị cho Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc. Trao đổi với phóng viên Báo Hậu Giang về vấn đề này, bà Nguyễn Thị Tuyết Loan (ảnh), Phó Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh, cho biết:
- Đây là hoạt động thiết thực, bổ ích được tổ chức hàng năm tại các KDC trong tỉnh với mục tiêu, tiếp tục tăng cường, củng cố và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nâng cao vai trò của MTTQVN trong thời kỳ mới nhằm triển khai thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng bộ tỉnh. Thông qua ngày hội này sẽ tuyên truyền, giáo dục, vận động nhằm nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; về lịch sử vẻ vang và sự đóng góp to lớn của MTTQVN trong lịch sử dân tộc...
Ngày hội năm 2017, UBMTTQVN tỉnh đã chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức phần hội với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, tạo khí thế thi đua, thúc đẩy việc thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị, nhưng bảo đảm tiết kiệm, tránh lãng phí, hình thức. Về phần lễ, đây là năm thứ 2 MTTQVN tỉnh đi sâu nâng chất vừa gọn, vừa sát với từng khu dân cư, phát huy dân chủ trong góp ý xây dựng Đảng, chính quyền.
Công tác tổ chức ngày hội có gì mới so với mọi năm, thưa bà ?
- Mỗi xã, phường, thị trấn chúng tôi chọn một ấp, khu vực làm điểm trong việc tổ chức ngày hội. Tại đây, mời lãnh đạo Đảng, chính quyền, các sở, ban, ngành, Mặt trận, đoàn thể tham dự. Ban Thường trực UBMTTQVN tỉnh tổ chức phát phiếu góp ý cho các đồng chí tham dự tại các KDC điểm. Từ đó, chúng tôi đánh giá chính xác kết quả ngày hội, làm cơ sở cho kế hoạch chỉ đạo, hướng dẫn năm 2018 sát thực tế, hiệu quả hơn.
Bên cạnh đó, tại những địa phương còn nhiều hộ nghèo, việc tổ chức ngày hội còn tập trung nguồn lực hỗ trợ, giúp đỡ người nghèo vươn lên trong cuộc sống. Ngoài ra, hầu hết các khu dân cư đều tổ chức “Bữa cơm đoàn kết”, từ đó tạo không khí đoàn kết, ấm cúng ngay cộng đồng. Song song đó, báo cáo chính được thực hiện theo hướng dẫn và gắn chặt công việc của KDC, qua đó kiểm điểm trách nhiệm cá nhân bí thư, trưởng ấp với dân. Quan tâm giám sát việc thực hiện Pháp lệnh 34, thực hiện quy chế dân chủ cơ sở; công khai việc đánh giá sự hài lòng của nhân dân đối với cán bộ, đảng viên và kết quả kinh tế - xã hội gắn với xây dựng nông thôn mới.
Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc ở KDC gắn với đánh giá kết quả phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư”, xin bà cho biết kết quả thực hiện trong năm qua ?
- Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở KDC” luôn gắn chặt với Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”, nên chúng tôi cùng cả hệ thống chính trị đặc biệt quan tâm, từ đó chất lượng, hiệu quả của phong trào này không ngừng được nâng cao. Trước khi tổ chức ngày hội, UBMTTQVN tỉnh phối hợp cùng các ngành, các cấp tổ chức bình xét danh hiệu văn hóa trên địa bàn. Kết quả năm 2017, Hậu Giang công nhận gần 176.500 gia đình văn hóa, chiếm khoảng 92% tổng số hộ toàn tỉnh, trong đó có 11.682 hộ văn hóa tiêu biểu; có 42.257 gương người tốt việc tốt… Đây là lực lượng nòng cốt của các tổ chức thành viên của Mặt trận, là những cá nhân, gia đình đi đầu, tiêu biểu trong các phong trào hành động cách mạng ở địa phương.
Thưa bà, vai trò Mặt trận các cấp trong việc vận động nhân dân tham gia các phong trào thi đua yêu nước thời gian qua như thế nào ?
- Thời gian qua, UBMTTQVN trên địa bàn đã tổ chức thực hiện tốt công tác vận động nhân dân tham gia các phong trào thi đua yêu nước, cuộc vận động xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân. Minh chứng như, Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” đã được Ban Thường trực UBMTTQVN tỉnh ban hành kế hoạch tổ chức thực hiện. MTTQ các cấp trên địa bàn tỉnh đã triển khai với quyết tâm cao và có những đổi mới, cơ chế thực hiện như phấn đấu giảm nghèo bền vững gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; phối hợp với Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới cùng cấp tập trung chỉ đạo, hỗ trợ các xã hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới, góp phần quan trọng trong việc xây dựng hoàn thành 3 xã nông thôn mới và 3 phường đạt tiêu chí đô thị văn minh từ đầu năm đến nay.
Đặc biệt năm 2017, Mặt trận các cấp trong tỉnh đã tích cực vận động, hướng dẫn nhân dân thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm, có hơn 90% hộ kinh doanh và trên 75% hộ sản xuất đăng ký tham gia. Ngoài ra, hoạt động vì người nghèo được MTTQ các cấp tích cực vận động các nguồn lực ủng hộ “Quỹ vì người nghèo” và “Quỹ an sinh phúc lợi xã hội”, từ đầu năm đến nay được hơn 204 tỉ đồng, từ đó đã xây dựng và sửa chữa được 307 căn nhà tình thương, nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo, hỗ trợ cho hàng ngàn người nghèo có công ăn việc làm, được giúp đỡ về tư liệu sản xuất, hỗ trợ học tập, khám, chữa bệnh, thăm hỏi, tặng quà và tết vì người nghèo trong dịp Tết Nguyên đán…
Các hoạt động nhân đạo từ thiện giúp đỡ người tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn được triển khai kịp thời, giúp nhân dân khắc phục hậu quả thiên tai, rủi ro, tổng kinh phí Mặt trận và các tổ chức, cá nhân thành viên hoạt động nhân đạo từ thiện từ đầu năm đến nay gần 100 tỉ đồng. MTTQ các cấp còn phối hợp với ngành chức năng, địa phương tăng cường các biện pháp phòng, chống mưa bão, lũ quét, sạt lở đất, từ đầu năm đến nay đã vận động, hỗ trợ đồng bào trong và ngoài tỉnh khắc phục hậu quả thiên tai gần 3 tỉ đồng.
Trong thời kỳ hội nhập, vấn đề phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, UBMTTQVN tỉnh có những định hướng nào trong thời gian tới ?
- Đại đoàn kết toàn dân tộc là giá trị văn hóa truyền thống cực kỳ quý báu, nhờ đó, dân tộc ta đã chế ngự thiên nhiên và chiến thắng nhiều kẻ thù xâm lược. Truyền thống đại đoàn kết được bồi dưỡng và phát huy cao độ trong thời đại Hồ Chí Minh, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Từ thực tiễn cách mạng nước ta, Bác Hồ kính yêu đã rút ra một bài học sâu sắc: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”.
Từ khi thành lập đến nay, nhờ phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hậu Giang đã và đang vượt qua mọi khó khăn, thử thách, đưa tỉnh nhà vững bước tiến lên. Những năm qua, Mặt trận các cấp trong tỉnh đã ra sức chăm lo, xây dựng và phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc, củng cố, tăng cường sự đồng thuận xã hội thông qua nhiều hoạt động thiết thực có hiệu quả. Những yếu tố quan trọng để củng cố và phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc ngày càng được phát huy, đó là: mở rộng dân chủ và giữ gìn kỷ cương, bảo đảm công bằng, bình đẳng xã hội; chăm lo lợi ích thiết thực, chính đáng, hợp pháp của các giai cấp, các tầng lớp nhân dân; kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích toàn xã hội; tinh thần yêu nước, ý chí độc lập dân tộc, tinh thần tự lực, tự cường xây dựng đất nước…
Xin cảm ơn bà !
NHẬT TÂN thực hiện
-
Tổng Bí thư Tô Lâm thăm cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 34 và Binh đoàn 15 tại Gia LaiNhiều người tranh cãi: 'Chỉnh chu' hay 'chỉn chu'?Ai là tân giáo sư trẻ nhất 2024?Giáo viên xếp hạng tài chính gia đình học sinh gây phẫn nộSập cầu tạm ở Trà Vinh khi dùng 2 xe tải để thử tảiMột trường ở TP.HCM cho sinh viên nghỉ Tết Nguyên đán hơn 1 thángTrẻ vào lớp 1 các trường tư 'hot' ở Hà Nội phải làm bài kiểm tra, phỏng vấnHọc tiếng Anh bền vững cùng IELTS MentorTai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vong'Ngành Giáo dục không được tự quyết tuyển giáo viên khác nào tay không bắt giặc'
下一篇:Những mẫu SUV dưới 1 tỷ đồng được khách hàng ưa chuộng đón năm mới
- ·Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
- ·Khởi động sân chơi STEM mới cho học sinh phổ thông
- ·Trường Đại học Kinh tế quốc dân nâng lên thành Đại học Kinh tế quốc dân
- ·Lật ngược thế cờ ở phút chót, 10X TP.HCM giành vòng nguyệt quế Olympia
- ·Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- ·Đề xuất miễn học phí ngành Y: Hay nhưng không thực tế?
- ·'Đều như vắt chanh' hay 'đều như vắt tranh' mới chuẩn thành ngữ?
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Chỉnh chu' hay 'chỉn chu'?
- ·Hà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khí
- ·Bị hội phụ huynh cô lập vì không góp tiền mua quà tặng giáo viên ngày 20/11
- ·Cậu bé học lỏm đỗ trạng nguyên, phục vụ 6 đời vua Lê và chuyện bán gió mua que
- ·Sâm Ngọc Linh mọc nhiều nhất ở tỉnh nào nước ta?
- ·Không chỉ nói chuyện nhát gừng, con cái chặn luôn Facebook ba mẹ cho… trời yên biển lặng
- ·Người Việt duy nhất đỗ trạng nguyên, làm đến tể tướng ở Trung Quốc là ai?
- ·'Ngành Giáo dục không được tự quyết tuyển giáo viên khác nào tay không bắt giặc'
- ·Hơn 10 trường đại học công bố phương án tuyển sinh 2025
- ·Thời tiết Hà Nội 29/8: Ngày nắng, nhiệt độ cao nhất 33 độ
- ·Câu đố siêu khó, 100 người chơi mới có 1 người tìm ra đáp án
- ·90% người nói sai câu thành ngữ 'bày binh bố trận' hay 'bài binh bố trận'
- ·Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 các trường đại học trên cả nước
- ·10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượng
- ·Yêu cầu Bộ GD&ĐT xem xét công bố phương án thi vào lớp 10 sớm
- ·Danh tướng một tai có công giúp 3 đời vua Ngô đánh tan giặc là ai?
- ·Chồng chéo trong tuyển dụng và phân bổ giáo viên, tháo gỡ thế nào?
- ·VNeID sẽ phục vụ tốt hơn khi sửa đổi luật và hoàn thiện thêm tính năng
- ·Người thầy đặc biệt kể chuyện dạy những học trò hư làm lại cuộc đời
- ·Nhận định, soi kèo Ponferradina vs Sociedad, 21h30 ngày 5/1: Đẳng cấp vẫn hơn
- ·Thành phố Bắc Ninh đề xuất thí điểm dạy học 5 ngày/tuần ở cấp THCS
- ·Học sinh tranh biện nảy lửa bằng tiếng anh về vấn đề túi nhựa dùng một lần
- ·Vẻ điển trai của nam sinh trường Sư phạm 'đốn tim' dân mạng
- ·Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- ·Khởi động sân chơi STEM mới cho học sinh phổ thông
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Chỉnh chu' hay 'chỉn chu'?
- ·Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 của gần 50 trường đại học
- ·Sông Sài Gòn bị sạt lở
- ·Hoàng tử nào làm tướng ở nước ngoài, đánh quân Mông Cổ thua tan tác?