Tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng đang được quốc tế quan tâm (PHEIC) là mức báo động cao nhất mà WHO đưa ra.
Ông Ghebreyesus cho biết,ẩntrươnghọpxemxétbanbốtìnhtrạngkhẩncấptoàncầubệnhđậumùakhỉkq ngoại hạng ai cập Ủy ban khẩn cấp của WHO sẽ họp trong thời gian sớm nhất để thảo luận đợt bùng phát dịch bệnh đậu mùa khỉ hiện nay ở CHDC Congo có phải là trường hợp khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng, gây quan ngại quốc tế hay không.
Dịch bệnh đang lan rộng tại CHDC Congo và bên ngoài nước này. Từ khi dịch bùng phát đầu năm 2023, đến nay, nước này có tới 27.000 ca nhiễm, trong đó hơn 1.100 ca tử vong, hầu hết là trẻ em.
“Trong tháng qua, khoảng 50 trường hợp được xác nhận và thêm nhiều trường hợp bị nghi ngờ từ 4 quốc gia lân cận Congo từng chưa có báo cáo phát hiện bệnh trước đó, gồm Burundi, Kenya, Rwanda và Uganda”- ông Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết thêm.
Ông Tedros giải thích, sự bùng phát của bệnh đậu mùa khỉ lần này là do biến chủng mới của virus Clades gây bệnh có tên là Clades 1b, xuất phát từ biến chủng Clades 1, có khả năng gây ra bệnh nặng hơn biến chủng Clades 2, theo tờ UN News. Trước đó, biến chủng Clades 1 đã tồn tại ở Trung Phi trong nhiều năm, trong khi chủng Clades 2 là nguyên nhân gây ra đợt bùng phát toàn cầu bắt đầu vào năm 2022.
Hiện tại có hai loại vaccine đậu mùa khỉ được các cơ quan quản lý quốc gia thuộc WHO phê duyệt và nhóm chuyên gia về tiêm chủng SAGE của WHO cũng đã khuyến nghị, theo tờ UN News.
Bệnh đậu mùa khỉ do virus đặc hữu lây truyền qua tiếp xúc vật lý với người, động vật hoặc vật dụng bị nhiễm virus. Các triệu chứng gồm sốt, đau đầu dữ dội, đau cơ, đau lưng, suy nhược cơ thể và sưng hạch bạch huyết, sau đó phát ban hoặc đi kèm phát ban, có thể kéo dài 2-3 tuần.