【nhận định ngoại hạng anh hôm nay】Xử 'quan thua dân', sợ bị 'thù lâu nhớ dai'
Theửquanthuadânsợbịthùlâunhớnhận định ngoại hạng anh hôm nayo đại biểu Chu Sơn Hà (Hà Nội), một thẩm phán xử “quan thua dân” khi được đề bạt cán bộ gặp rất nhiều khó khăn, phải chuyển công tác.
Không sợ khó chỉ sợ không khách quan
Theo ĐB Bùi Mạnh Hùng (Bình Phước), Luật Tố tụng hành chính rất đặc thù, khó đi vào cuộc sống vì nó quy định việc “dân kiện quan”. Do đó, xác định thẩm quyền xét xử là vấn đề mấu chốt đầu tiên cần phải sửa để bảo đảm luật đi vào cuộc sống.
“Người dân đi kiện, đi tìm công lý phải tìm và chọn được nơi phân xử mà họ tin là khách quan, có đủ thẩm quyền để phân định đúng, sai”, ông Hùng nói. Ông Hùng đề nghị nghiên cứu thật kỹ về thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính sao cho bảo đảm khách quan, đúng công lý.
ĐB Huỳnh Văn Tính (Tiền Giang) cũng cho rằng, dù chủ trương cải cách tư pháp là tăng thẩm quyền cho Tòa án nhân dân (TAND) cấp huyện, bảo đảm thẩm phán và tòa án độc lập xét xử. Nhưng thực tế TAND cấp huyện vẫn phụ thuộc rất nhiều vào cấp ủy, cơ quan hành chính. Do vậy, khi xét xử TAND cấp huyện vẫn bị ảnh hưởng, chi phối.
Dẫn chứng về những khó khăn trong việc xử “dân kiện quan”, ĐB Chu Sơn Hà (Hà Nội) kể: Có một vụ án mà đồng chí nằm trong Hội đồng xét xử đã quyết định “quan thua dân”. Lập tức thẩm phán đó dù có năng lực, có trình độ nằm trong quy hoạch nhưng đến khi đề bạt rất khó khăn và cuối cùng phải chuyển công tác đến một đơn vị hành chính khác để công tác. “Lấy ví dụ như vậy để chúng ta thấy rằng căn bệnh thù lâu nhớ dai trong cán bộ chúng ta không phải là không có”, ông Hà nói.
Ông Hà cũng phản ánh ý kiến của một Chánh án tòa huyện nói rằng: Nếu như quy định thẩm quyền của TAND cấp huyện mà xử các quyết định của UBND huyện thì “quan” luôn là người thắng cuộc. Từ đó, ông Hà đề nghị, cấp huyện chỉ xử các vụ án hành chính cấp xã, cấp tỉnh xử cấp huyện và Tòa án tối cao xử cấp tỉnh.
Có như thế mới bảo đảm bản án khách quan, không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích cơ bản của công dân. “Cũng có ý kiến cho rằng nếu để người dân lên cấp tỉnh thì đường xa gây khó khăn cho công dân. Nhưng đôi khi người dân không cần thắng thua được bao nhiêu tiền, mà cái họ cần là danh dự và công lý được thực hiện”, ông Hà nói.
Băn khoăn quy định ủy quyền cho cấp dưới hầu tòa
Đề cập đến nội dung bắt buộc người ra quyết định hành chính phải hầu tòa, ĐB Trịnh Thị Thanh Bình (Bến Tre) cho rằng “không phù hợp”. Bà Bình dẫn chứng, nếu cấp tỉnh 1 năm có 100 vụ án hành chính liên quan đến UBND tỉnh thì Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch sẽ phải mất vài trăm buổi đến Tòa án để tham gia tố tụng. Như vậy sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế, xã hội, an ninh trật tự của địa phương.
Tuy nhiên, ĐB Phạm Văn Hà (Nghệ An) cho rằng, việc người bị kiện không trực tiếp ra tòa mà chỉ ủy quyền cho cán bộ tham mưu, giúp việc là một trong những nguyên nhân khiến các vụ án hành chính kéo dài.
ĐB Trương Thái Hiền (Kiên Giang) cũng cho rằng, đội ngũ giúp việc không nắm chắc nội dung, không có quyền quyết định nên chỉ biết nghe, ghi nhận và báo cáo lại lãnh đạo, dẫn đến nhiều vụ án bị chậm. Ngay cả việc ủy quyền cho cấp phó ra tòa, ông Hiền cũng khẳng định, khó đảm bảo tính khả thi vì cấp phó cũng có trường hợp không phải là người trực tiếp giải quyết vụ việc.
Để giải quyết vấn đề trên, ông Hiền đề nghị Luật Tố tụng hành chính nên quy định rõ, người đứng đầu cơ quan tổ chức bị khởi kiện khi ủy quyền cho người khác đại diện thay mình thì phải là người có thẩm quyền quyết định. Trong đó, người được ủy quyền phải hiểu rất rõ nội dung và chịu trách nhiệm toàn bộ việc đại diện của mình.
“Thực tế có nhiều đồng chí đi về không dám báo cáo lại đồng chí Chủ tịch và chúng tôi có khi phải trực tiếp gặp đồng chí Chủ tịch để phản ánh lại. Đây là một ách tắc trong thực tế mà chúng ta cần phải nghiên cứu sửa đổi cho phù hợp”, ông Hiền phản ánh.
“Cũng có ý kiến cho rằng nếu để người dân lên cấp tỉnh thì đường xa gây khó khăn cho công dân. Nhưng đôi khi người dân không cần thắng thua được bao nhiêu tiền, mà cái họ cần là danh dự và công lý được thực hiện”. ĐB Chu Sơn Hà (Hà Nội) |
Theo Tiền phong
TP.HCM: Lắp camera theo dõi người dân xả rác(责任编辑:La liga)
- Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
- Bất cập trong xử lý rác thải y tế (Bài 2)
- Không để trẻ dưới 6 tuổi chưa có thẻ BHYT
- Sở Y tế phản hồi thông tin trên báo
- “Trợ lý ảo” VAV
- Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
- Hàng chục người nhập viện sau khi ăn bánh mỳ ở một cửa hiệu
- “Loạn” bánh trung thu: Đừng để trẻ em phải ăn bánh “bẩn”
- Kiểm tra thực phẩm nhập khẩu
- Kỷ luật 163 đảng viên, 2 tổ chức đảng
- Chơn Thành bàn giao 10 căn nhà đại đoàn kết
- Bệnh mù ở Vĩnh Châu
- Huyện Bù Đăng không còn đất chưa sử dụng
-
Việt Nam is an important country to Australia: diplomat
Việt Nam is an important country to Australia: diplomatJanuary 03, 2025 - 09:14 ...[详细] -
Bé trai 8 tuổi chết đuối do rơi xuống suối
BP -“4 đứa rủ nhau đi chơi nhưng chỉ 3 đứa v& ...[详细] -
Gian lận hồ sơ để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội sẽ bị phạt
Phạt tiền từ 1 triệu đồng đến 2 triệu đN ...[详细] -
Bệnh viện đa khoa cao su Lộc Ninh
BP - “Những năm qua, Bệnh viện đa khoa cao su Lộc Ninh (C&oc ...[详细] -
Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
Cơ quan điều tra thi hành lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Lê Văn Tuấn (bìa trái) - Ảnh: DUY ĐẠIT ...[详细] -
Quý 3/2015, Bù Đăng có 12 người chết vì TNGT
Để kiềm chế và làm giảm tai nạn giao thông tr ...[详细] -
Tuổi trẻ vùng đệm vườn quốc gia Bù Gia Mập: Giữ cho rừng mãi xanh
BP - Vườn quốc gia Bù Gia Mập có diện tích 25.788, ...[详细] -
Phạt 27 nhà thầu đào đường bê bối 156 triệu đồng
Trong đó, có 12 nhà thầu sau khi đào đườ ...[详细] -
NA Standing Committee discusses preparations for legislature's extraordinary session
NA Standing Committee discusses preparations for legislature's extraordinary sessionJanuary 06, ...[详细] -
Bạn trẻ “lai rai” đủ mọi nơi, mọi cách. T ...[详细]