搜索

【bang xếp hạng c2】Nước Mỹ chao đảo trong vòng xoáy biểu tình bạo lực

发表于 2025-01-10 15:11:19 来源:88Point
nuoc my chao dao trong vong xoay bieu tinh bao lucNhững bài học cho nước Mỹ từ thảm họa Covid-19 ở Italy
nuoc my chao dao trong vong xoay bieu tinh bao lucNước Mỹ trước nguy cơ bị tấn công ồ ạt bởi dịch bệnh Covid-19
nuoc my chao dao trong vong xoay bieu tinh bao lucKhó khăn và cơ hội nào đang chờ nước Mỹ trong năm 2020?ướcMỹchaođảotrongvòngxoáybiểutìnhbạolựbang xếp hạng c2
nuoc my chao dao trong vong xoay bieu tinh bao lucVì sao Tổng thống Trump không tin tưởng lực lượng tình báo Mỹ?
nuoc my chao dao trong vong xoay bieu tinh bao lucÔng Trump ký thông qua luật ủng hộ người biểu tình tại Hong Kong
nuoc my chao dao trong vong xoay bieu tinh bao luc
Tình trạng biểu tình, cướp phá tại Mỹ

Khoảnh khắc cuối cùng của Floyd được quay lại từ điện thoại của một người đi đường cho thấy người đàn ông da màu xấu số này đã liên tục van xin cùng câu nói “Làm ơn, tôi không thể thở được”, được "ví như giọt nước tràn ly", thổi bùng sự giận dữ trên khắp nước Mỹ, gây ra các cuộc biểu tình bạo loạn.

Đây không phải là lần đầu tiên "cơn thịnh nộ" kiểu này xảy ra ở nước Mỹ. Trước đó, vào năm 2014 cũng đã xảy ra những vụ tương tự liên quan đến cảnh sát sát hại người da màu là Michael Brown ở Ferguson thuộc bang Missouri và Eric Garner ở thành phố New York. Hay các vụ bạo loạn ở Los Angeles cách đây gần 30 năm, sau khi cảnh sát đánh đập một người da màu mang tên Rodney King, cũng đã cướp đi sinh mạng của 63 người biểu tình. Vụ việc mới nhất cho thấy có vẻ như cảnh sát Mỹ vẫn chưa rút ra những bài học từ quá khứ về nạn phân biệt chủng tộc, ngay cả khi nhiều chiến dịch vận động đã ra đời như Black Lives Matter (tạm dịch: Mạng người da màu cũng đáng giá) hay người da màu đã và đang có những đóng góp nổi bật trong đời sống xã hội.

Hiện các cuộc biểu tình sau cái chết của Floyd đã xảy ra ở ít nhất 70 thành phố Mỹ, thậm chí lan sang cả nước ngoài, buộc giới chức Mỹ phải sử dụng mọi biện pháp để đối phó trong đó có việc triển khai hàng nghìn binh sĩ và lực lượng thực thi pháp luật được trang bị vũ trang đầy đủ. Tuy vậy, bất chấp hàng trăm cuộc bắt bớ của cảnh sát, lệnh giới nghiêm được ban bố ở nhiều nơi, và cả lời kêu gọi thống thiết của chính Terrence Floyd, em trai của người đã khuất George Floyd, xin mọi người hãy ngừng đập phá, tình trạng biển người biểu tình phẫn nộ và hỗn loạn vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.

Ước tính có tới hàng chục nghìn người xuống đường để trút cơn giận dữ, được cho là kìm nén quá lâu, trước thực tế chủ nghĩa da trắng thượng đẳng đã len lỏi khắp nước Mỹ. Họ không chỉ phản đối cái chết của Floyd và viên cảnh sát Derek Chauvin - người đã bị sa thải và buộc tội giết người cấp độ 3, sau khi ghì đầu gối lên cổ Floyd dẫn tới cái chết của anh này, mà còn phản đối tình trạng cảnh sát dùng bạo lực trong suốt nhiều năm qua, khi nạn nhân chủ yếu là người da màu. Kết quả nghiên cứu mới đây của 3 trường Đại học tại Mỹ là Rutgers, Michigan và Washington cho thấy người da màu là nhóm chủng tộc có nguy cơ bị đụng độ với cảnh sát nhiều nhất ở Mỹ khi họ là đối tượng dễ bị cảnh sát tuýt còi, ít khi được xét xử công bằng tại tòa và thậm chí có thể nhận án lâu hơn người da trắng nếu cùng mắc một tội danh. Thậm chí ngay trong đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19, tỷ lệ người da màu tử vong cao hơn người da trắng, các lệnh phong tỏa nhằm khống chế dịch cũng khiến người da màu ở Mỹ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất khi họ thường làm những công việc dễ bị rủi ro nhiễm bệnh hoặc có mức lương không thấp và không có cả bảo hiểm y tế.

Qua vụ việc này, có thể thấy tình trạng bất bình đẳng vẫn đang bám rễ trong xã hội Mỹ khi cái vòng luẩn quẩn, cảnh sát dùng vũ lực gây chết người, chủ yếu là người da màu, kéo theo biểu tình bạo lực và rồi cảnh sát lại dùng bạo lực đối với người biểu tình vẫn chưa được giải quyết triệt để. Nói như cựu cảnh sát trưởng thành phố Camden, bang New Jersey, ông Scott Thomson, mối quan hệ giữa người biểu tình và cảnh sát từ trước tới nay luôn căng thẳng. Do đó, để nước Mỹ có thể xây dựng "một điều bình thường mới" cho người da màu như lời kêu gọi của cựu Tổng thống Barack Obama vẫn là một điều khá xa vời chừng nào nạn phân biệt chủng tộc chưa được xóa bỏ.

随机为您推荐
版权声明:本站资源均来自互联网,如果侵犯了您的权益请与我们联系,我们将在24小时内删除。

Copyright © 2016 Powered by 【bang xếp hạng c2】Nước Mỹ chao đảo trong vòng xoáy biểu tình bạo lực,88Point   sitemap

回顶部