【nhận định trận man city đêm nay】Gìn giữ một giá trị văn hóa
Tôi đón nhận thông tin về dự án “Tu bổ,ìngiữmộtgiátrịvănhónhận định trận man city đêm nay tôn tạo và phục hồi thích nghi di tích Văn Miếu” vừa được HĐND tỉnh thông qua tại kỳ họp chuyên đề lần thứ 7 vào cuối tuần qua, bằng sự cảm kích và trân quý đặc biệt. Văn Miếu - Quốc Tử Giám Huế tự hào sánh cùng Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội là 2 Văn Miếu cấp Quốc gia. Cả nước còn có 28 Văn Miếu cấp tỉnh và một thống kê có thể chưa đầy đủ mà tôi được biết, có đến 444 di tích Văn Miếu cấp phủ, huyện, tổng, làng.
Trở lại Văn Miếu Huế, được biết đến với nhiều tên gọi khác, như: Văn Thánh Huế, Văn Thánh Miếu Huế, Thánh Miếu, Tiên Sư Miếu... Dưới thời các chúa Nguyễn (1558 - 1775), Văn Miếu đã được xây dựng ở làng Triều Sơn, một làng ở ngoại ô của thủ phủ Phú Xuân. Đến năm 1770, chúa Nguyễn Phúc Thuần cho di dời “Văn Miếu đến xã Long Hồ” vì “thấy địa thế Triều Sơn ẩm thấp”. Khi quân Trịnh vào chiếm cứ Phú Xuân - Thuận Hóa (1775 - 1786), rồi nhà Tây Sơn làm chủ tại đây (1786-1801), Văn Miếu vẫn được giữ nguyên tại vị trí cũ.
Năm 1808, sáu năm sau khi lên ngôi, vua Gia Long bàn với các triều thần chọn một nơi thích hợp hơn để xây dựng một Văn Miếu uy nghi, đồ sộ và đẹp đẽ nhằm tôn vinh địa vị của Nho học, vì nhận thấy chỗ đất dựng miếu ở làng Long Hồ không được rộng rãi, mỹ quan. Cuối cùng, ngài quyết định chọn chỗ đất nằm giữa làng Long Hồ và chùa Thiên Mụ, sát bờ sông Hương, tức địa điểm Văn Miếu hiện nay. Ngôi miếu cũ được giữ lại để làm Khải Thánh Từ (miếu thờ cha mẹ của Khổng Tử) và mở Quốc Tử Giám.
Trong suốt thời Gia Long trị vì (1802-1820), triều Nguyễn chỉ mở các khoa thi Hương nên chưa có tấm bia nào được dựng ở Văn Miếu. Đến năm Minh Mạng thứ ba (1822), bắt đầu mở khoa thi Hội và bia tiến sĩ cũng bắt đầu được dựng từ đó, duy trì đến năm 1919. Tổng cộng có 32 tấm bia tiến sĩ được dựng lên với mục đích chính là biểu dương Nho sĩ hiển đạt và khuyến học. Những người được ghi tên khắc đá ở bia tiến sĩ là những hiền tài, đã được triều đình khẳng định vai trò và giá trị. Bia còn nhằm răn dạy kẻ sĩ về trách nhiệm đạo lý.
Nhân chuyện Văn Miếu Huế, tôi được biết gần đây xuất hiện phong trào tu sửa, chỉnh trang lại những Văn Miếu của làng. Chính tại nơi đây, trong các dịp tế lễ, nhiều làng quê kết hợp tôn vinh và phát thưởng con em trong làng đỗ đạt và học giỏi. Cũng như Văn Miếu Huế, Văn Thánh của làng thờ Đức Khổng Tử và các học trò của ông. Đáng nói, nơi đây còn thờ những bậc tiên nho, danh sư của làng như sự ngưỡng mộ, tự hào và tri ân mà làng quê dành cho những đứa con yêu, tài năng của mình. Người ta cũng tìm thấy ở các Văn Miếu làng Huế, bên cạnh các di chỉ của triều đình là những văn chỉ, văn thánh của các làng.
Người ta đã nói tới việc đầu tư tu bổ, phục hồi Di tích Văn Miếu là rất cần thiết nhằm tưởng nhớ đến những danh nhân đã góp phần xây dựng đất nước dưới triều Nguyễn. Đồng thời, góp phần tôn vinh, cổ vũ tinh thần hiếu học của dân tộc Việt Nam nói chung, người dân Thừa Thiên Huế nói riêng. Sau khi hoàn thành phục dựng, công trình góp phần làm phong phú thêm cho di sản kiến trúc Cố đô Huế nói chung và cụm Di tích nhà vườn Kim Long - chùa Thiên Mụ - Văn Miếu nói riêng, tạo thêm điểm tham quan hấp dẫn cho du khách.
Còn tôi, đã nghĩ nhiều đến truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, luôn quý trọng hiền tài và luôn xem cái sự học như chìa khóa vạn năng để mỗi người bước vào đời, phụng sự quê hương, đất nước. Đó là nét đẹp văn hóa đang được gìn giữ.
ĐAN DUY
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Cẩn trọng với nước rửa chén giá rẻ
- Nhà mới xây xong đừng ở ngay, đây là lý do ‘bất di bất dịch’ cần biết
- Hơn 2.000 năm nữa, sao chổi mạnh 20 triệu quả bom nguyên tử có thể hủy diệt Trái Đất?
- Thuốc Incobal của Công ty CP Sohaco bị tuýt còi
- Tai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vong
- Quá nguy hiểm nếu gội đầu mỗi ngày
- 13 tác hại khủng khiếp của đường khiến ai cũng phải rùng mình
- Đâu là sự khác biệt giữa Iphone 8 và iPhone 7, iPhone 7s
- Thời tiết Hà Nội 9.9: Mưa rào kèm giông kéo dài nhiều ngày
- 12 điều kỳ diệu xảy khi bạn đặt viên đá lạnh tại một huyệt trên cơ thể
- TP. HCM: Đột phá trong thu hút đầu tư công nghệ cao
- 11 loại bệnh nguy hiểm rất dễ 'tấn công' bạn và con trẻ khi giao mùa
- Cả nước mới đưa vào khai thác 13km đường sắt đô thị
- 700kg thịt gân gà không rõ nguồn gốc 'suýt' chót lọt vào Việt Nam
- Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tục
- Đừng để gần trẻ nhỏ vật này
- Ung thư, đột quỵ nếu ăn quá nhiều đồ muối chua
- Biến thách thức về biến đổi khí hậu trở thành cơ hội phát triển bền vững
- Chùm ảnh Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập A0/NSMO
- Thực phẩm gây táo bón kéo dài ở trẻ em bà mẹ đã biết?