当前位置:首页 > Cúp C2

【keonhacai giai mã】Hà Nội tiếp tục thanh tra 89 dự án đất chậm triển khai

Đây là thông tin tại phiên giải trình về tình hình quản lý các dự án vốn ngoài ngân sách có sử dụng đất chậm triển khai,àNộitiếptụcthanhtradựánđấtchậmtriểkeonhacai giai mã vi phạm Luật Đất đai trên địa bàn thành phố do Thường trực HĐND TP. Hà Nội tổ chức ngày 13/8/2018.

Theo HĐND TP. Hà Nội, sau đợt giám sát chuyên đề của HĐND TP. Hà Nội vừa qua về các dự án chậm triển khai, vi phạm Luật Đất đai trên địa bàn thành phố đối với 8 sở ngành và 30 quận, huyện, thị xã cho thấy, bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn tình trạng nhiều dự án chậm tiến độ, sử dụng sai mục đích, để hoang hóa, ảnh hưởng đến sản xuất, cuộc sống của nhân dân. Nội dung trên cử tri cũng kiến nghị nhiều qua các cuộc tiếp xúc cử tri, tiếp công dân, qua các kênh báo chí.

Tại phiên giải trình, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Nguyễn Trọng Đông cho biết, các dự án trên địa bàn TP. Hà Nội được giao đất cơ bản đáp ứng yêu cầu, tuy nhiên cũng có những dự án vi phạm, chậm triển khai.

Cụ thể, Sở đã triển khai thanh kiểm tra 215 dự án; đã có 64 dự án được khắc phục, 21 dự án kiến nghị thu hồi đất, xử lý phạt; 11 dự án vướng do đầu tư quy hoạch và giải phóng mặt bằng, 89 dự án đang tiếp tục thanh tra. Ngoài ra, Sở đã thuê đơn vị tư vấn với 26 dự án, để xác định tiền phát sinh sau quy hoạch tạm thời để yêu cầu các chủ đầu tư nộp.

Nguyên nhân chậm triển khai, giai đoạn 2012 – 2017, do Luật Đất đai thông qua năm 2013, có nhiều chính sách thay đổi, trong đó có chính sách giải phóng mặt bằng. Bên cạnh đó, chủ đầu tư cũng không quyết liệt, chủ động phối hợp với chính quyền địa phương để tháo gỡ. Không những vậy, giai đoạn 2012 – 2015, thị trường bất động sản trầm lắng, nên các chủ đầu tư khó kêu gọi đầu tư và vốn ngân hàng. Trong công tác hậu kiểm, các ngành, các cấp phối hợp chưa chặt chẽ, quyết liệt trong xử lý.

Đối với những đơn vị có dự án chậm triển khai, vi phạm Luật Đất đai đã xử lý vi phạm và có kết luận của thanh tra, Sở đã thực hiện công bố công khai các đơn vị này trên cổng thông tin điện tử của Sở và của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Đây là căn cứ để xem xét giao đất chấp thuận dự án đối với các dự án tiếp theo. Nếu các đơn vị có vi phạm chưa được khắc phục thì dứt khoát không được chấp thuận dự án mới./.

Về mức xử phạt đối với các dự án chậm tiến độ, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho biết, Luật Đất đai năm 2013 và các quy định của Chính phủ quy định với Thủ đô được xử phạt tới 1 tỷ đồng với 1 dự án, đây là mức cao nhất.

Phúc Nguyên

分享到: