您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文

【dự đoán bong da wap】Dự án PPP chưa hấp dẫn nhà đầu tư vì thiếu cơ chế

Ngoại Hạng Anh5455人已围观

简介Có tình trạng thiếu tôn trọng hợp đồng PPP từ các cơ quan Nhà nướcDoanh nghiệp “chần chừ” gì khi thự ...

du an ppp chua hap dan nha dau tu vi thieu co cheCó tình trạng thiếu tôn trọng hợp đồng PPP từ các cơ quan Nhà nước
du an ppp chua hap dan nha dau tu vi thieu co cheDoanh nghiệp “chần chừ” gì khi thực hiện các dự án PPP?ựánPPPchưahấpdẫnnhàđầutưvìthiếucơchếdự đoán bong da wap
du an ppp chua hap dan nha dau tu vi thieu co cheDự án PPP phải có tổng mức đầu tư từ 200 tỷ đồng trở lên
du an ppp chua hap dan nha dau tu vi thieu co cheThủ tướng quyết định dự án PPP được bảo lãnh doanh thu
du an ppp chua hap dan nha dau tu vi thieu co che
Đây là cơ chế thực sự cần thiết để thu hút được các nhà đầu tư thực hiện các dự án PPP. Ảnh: Internet

Theo đó, tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ ngày 4/9, báo chí đã nêu câu hỏi đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư về ý kiến đánh giá chính sách đối tác công tư (PPP) vẫn loay hoay và hệ lụy đẻ ra rất nhiều dự án BOT giao thông lổn nhổn, vậy thì dự Luật về PPP sẽ đi theo hướng như thế nào?

Trả lời vấn đề này, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Đức Trung cho biết, Dự án đường cao tốc Dầu Giây-Phan Thiết thực hiện thí điểm đầu tư theo hình thức PPP có sự hỗ trợ của Nhà nước. Dự án có tổng mức đầu tư khá lớn, khoảng 750 triệu USD. Nhà nước hỗ trợ khoảng 250 triệu USD từ phần vốn bảo lãnh của Ngân hàng Thế giới. Nhà đầu tư gồm Bitexco và nhà đầu tư thứ 2 sẽ bỏ ra 500 triệu USD, trong đó riêng Bitexco phải bố trí 60%, khoảng 350 triệu USD để thực hiện dự án.

Tuy nhiên, theo Thứ trưởng Nguyễn Đức Trung, quá trình đàm phán thực hiện dự án này đã không thành công và đến tháng 3/2018, Thủ tướng Chính phủ quyết định chấm dứt việc thí điểm dự án theo cơ chế này.

Vì thế, hiện nay, Chính phủ đang trình Quốc hội để thông qua dự án Luật Đầu tư theo hình thức PPP, Quốc hội sẽ cho ý kiến vào kỳ họp thứ 8 vào tháng 10/2019 và dự kiến sẽ thông qua vào kỳ họp thứ 9, tháng 5/2020.

Dự luật này trên cơ sở kế thừa các quy định hiện nay chúng ta đang có để thực hiện các dự án PPP, trước đây là Nghị định 108, sau đó là Nghị định 15, Nghị định 63/2018/NĐ-CP. Các nghị định này là khuôn khổ pháp lý để thực hiện các dự án PPP trong suốt thời gian qua, đã thực hiện được 336 dự án PPP, trong đó có 140 dự án BOT.

Nói thêm về vấn đề này, đại diện lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, mặc dù còn những vấn đề tồn tại nhưng các dự án PPP trong thời gian qua đã góp phần hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ cho sự phát triển của đất nước cũng như nhu cầu cuộc sống của nhân dân.

Tuy nhiên để hoàn thiện khung pháp lý, Chính phủ nhận thấy hiện khung pháp lý chỉ dừng ở các nghị định nên chưa đảm bảo khung pháp lý cao nhất để điều chỉnh các hoạt động PPP. Thêm nữa, các dự án PPP hiện nay chưa có sức hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài nên trong dự luật PPP có đưa ra các cơ chế bảo lãnh như bảo lãnh việc chuyển đổi ngoại tệ, bảo lãnh cơ chế chia sẻ rủi ro.

“Đây là cơ chế thực sự cần thiết để thu hút được các nhà đầu tư thực hiện các dự án PPP vì bản chất của dự án PPP là dự án có tính chất đầu tư công, nhưng do chúng ta chưa có nguồn lực nên kêu gọi các nhà đầu tư tư nhân thực hiện và trong tất cả các dự án Chính phủ đều tham gia để đảm bảo khả năng thực hiện dự án hiệu quả”, Thứ trưởng Trung nói.

Đưa ra ví dụ cụ thể về chính dự án Dầu Giây - Phan Thiết, ông Nguyễn Đức Trung cho hay, dự án sau khi dừng thí điểm đã được đưa vào một trong 8 dự án thành phần theo hình thức BOT thuộc dự án đường cao tốc Bắc Nam theo Nghị quyết 52 của Quốc hội với tổng mức đầu tư là 14.300 tỷ đồng và Nhà nước tham gia khoảng 2.500 tỷ đồng để đảm bảo phương án tài chính cho dự án.

Tags:

相关文章