发布时间:2025-01-10 20:21:25 来源:88Point 作者:World Cup
Theôngítdoanhnghiệpthiếuđịnhhướngxuấtkhẩgiải ngoại hạng bồ đào nhao phân tích của các chuyên gia tham dự hội thảo, trong bối cảnh hội nhập sâu rộng với các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, cùng sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm cách thích ứng để phát triển, hoặc đối diện với nguy cơ rời khỏi thị trường.
Những năm gần đây, Việt Nam ký kết nhiều các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới với mức độ và phạm vi cam kết sâu rộng dẫn đến môi trường và điều kiện kinh doanh có nhiều thay đổi, tạo ra cơ hội và thách thức mới cho các doanh nghiệp. Nội dung cam kết phủ rộng từ cắt giảm hoặc xoá bỏ thuế quan, điều kiện về tiêu chuẩn và xuất xứ hàng hoá, phòng vệ thương mại, cam kết về lao động, môi trường, mở rộng dịch vụ tài chính, minh bạch chính sách mua sắm công, quyền sở hữu trí tuệ, di chuyển lao động,…
Theo Tiến sỹ Huỳnh Thanh Điền, để tận dụng cơ hội, doanh nghiệp cần trang bị năng lực phòng vệ nhằm bảo vệ trên thị trường nội địa và mở rộng thị phần nước ngoài. Doanh nghiệp phải nâng cao năng lực sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn, đảm bảo điều kiện về xuất xứ, thực hiện tốt các cam kết về lao động, môi trường, quản lý chất lượng. Đồng thời, doanh nghiệp cần liên kết theo chuỗi cung ứng đầu vào – sản xuất – phân phối để phòng vệ trước sự thâm nhập từ bên ngoài.
Tuy nhiên, không ít doanh nghiệp Việt Nam lâu nay thiếu định hướng xuất khẩu nên sẽ rất lúng túng trong việc tận dụng cơ hội để mở rộng thị trường ra bên ngoài. Cùng với đó, trình độ sản xuất, công nghệ vẫn còn ở mức thấp nên sẽ rất khó cạnh tranh về giá, chất lượng và thương hiệu trên trường thế giới.
Trong khi đó, hàng hóa từ nước ngoài thâm nhập vào thị trường Việt Nam với chất lượng, giá cả tốt hơn. Doanh nghiệp Việt Nam sẽ đối mặt với nguy cơ mất khách hàng bởi vì hệ thống phân phối nội địa chưa ổn định, tính liên kết chưa cao.
Ông Trịnh Anh Tuấn, Giám đốc Công ty TNHH Thủy Lâm Ngân cũng cho rằng, trong bối cảnh nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, việc tăng khả năng tiếp cận sản phẩm đến đối tượng khách hàng một cách nhanh chóng với chi phí hợp lý, mang lại hiệu quả cao là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp.
Theo ông Tuấn, nếu chỉ áp dụng phương pháp bán hàng truyền thống thì chắc chắn sẽ khó có thể đạt được hiệu quả kinh tế tối ưu, cần cải tiến mô hình kinh doanh đáp ứng yêu cầu trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin.
Các chuyên gia cũng cho rằng, hiện phần lớn doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu cải tiến công nghệ ở khâu marketing, như marketing online, bán hàng, thanh toán online. Việc ứng dụng công nghệ tự động hoá vào sản xuất, kiểm soát chất lượng còn nhiều hạn chế. Các doanh nghiệp cần khắc phục trong bối cảnh hiện nay để vừa đứng vững trên sân nhà, vừa cạnh tranh trên thị trường quốc tế…
相关文章
随便看看