【vua phá lưới bundesliga】Xoá bỏ mọi rào cản trong quá trình cổ phần hoá
Chiều 6/12, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc cùng các Phó Thủ tướng chủ trì Hội nghị toàn quốc triển khai công tác sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2016-2020.
Kết luận hội nghị, Thủ tướng nhấn mạnh 3 yêu cầu để doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) hoạt động hiệu quả: cổ phần hoá trước hết nhằm tạo môi trường kinh doanh minh bạch, có sự giám sát chặt chẽ, có tính cạnh tranh cao cả đầu vào và đầu ra, có động lực để thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc. |
Thứ hai, khi tiến hành cổ phần hoá, quy mô khu vực kinh tế Nhà nước nhỏ đi, nhưng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước phải cao hơn, vốn Nhà nước phải được bảo toàn và phát huy giá trị tốt hơn;
Thứ ba, tái cơ cấu DNNN để giải phóng nguồn lực phục vụ tăng trưởng cao hơn. Chúng ta không cổ phần hoá bằng mọi giá, không phải Nhà nước bán hết để tư nhân chi phối. Lĩnh vực nào cần có vai trò của Nhà nước (năng lượng, ngân hàng, các thủy điện quan trọng...) thì tính toán lại để quản lý cho hiệu quả, còn lại thì rút vốn ra, tạo điều kiện để tư nhân hoạt động...
Trong giai đoạn 2016-2020, Thủ tướng nêu các nhóm nhiệm vụ cơ bản: Phải xác định rõ lĩnh vực nào Nhà nước cần nắm giữ, lĩnh vực còn lại thì rút vốn theo tỷ lệ phù hợp; sớm xác định danh mục doanh nghiệp với tỷ lệ giữ vốn cụ thể (doanh nghiệp nào giữ 100%, doanh nghiệp nào rút vốn, tỷ lệ rút vốn); lành mạnh hoá hoạt động doanh nghiệp, xoá bỏ mọi rào cản trong quá trình cổ phần hoá; xây dựng hệ thống đánh giá phù hợp DNNN sau cổ phần hoá thực hiện mục tiêu chính sách với mục tiêu kinh tế; áp dụng quản trị doanh nghiệp theo thông lệ quốc tế; hoàn thiện quy trình thủ tục về đầu tư, mua sắm, phân phối, công tác cán bộ; xử lý các doanh nghiệp thua lỗ, hoạt động hiệu quả thấp; quản lý chặt chẽ việc vay nợ; rà soát, tháo gỡ mọi rào cản về chính sách,... để đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá, sắp xếp lại DNNN.
Để thực hiện hiệu quả các yêu cầu, nhiệm vụ nêu trên, Thủ tướng nhấn mạnh việc giao trách nhiệm cụ thể cho cá nhân lãnh đạo từng bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp trong thực hiện cổ phần hoá với phương châm bộ nào, địa phương nào, doanh nghiệp nào "làm chậm, làm thất thoát thì phải xử lý.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và các Phó Thủ tướng chủ trì hội nghị. |
Sau 15 năm sắp xếp lại, DNNN đã giảm mạnh về số lượng, đặc biệt là những doanh nghiệp quy mô nhỏ, doanh nghiệp kém hiệu quả, doanh nghiệp ở các lĩnh vực Nhà nước không cần nắm giữ. Năm 2001 cả nước có khoảng 6.000 DNNN, dàn trải trên 60 ngành, lĩnh vực, đến năm 2011 có 1.369 DNNN thì đến hết tháng 10/2016 chỉ còn 718 DNNN, tập trung vào 19 ngành, lĩnh vực.
Mặc dù số lượng chiếm khoảng 0,67%, nhưng DNNN vẫn nộp ngân sách đáng kể, đóng góp lớn nhất vào GDP (DNNN 28,8%, ngoài nhà nước 11,8%, FDI 17,9%).
Về mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn 2016-2020, Chính phủ xác định, doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn và cổ phần chi phối chỉ duy trì trong những lĩnh vực then chốt, thiết yếu; địa bàn quan trọng và quốc phòng an ninh; ứng dụng công nghệ cao, đầu tư lớn, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội mà doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác không đầu tư./.
Theo Báo điện tử Chính phủ
(责任编辑:World Cup)
- Nhận định, soi kèo Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1: Tự tin trên sân khách
- Triệu chứng giữa đêm cảnh báo bệnh tim
- Triệt phá nhóm cho vay nặng lãi lên đến 365%/năm ở Bình Dương
- Thu hồi quyết định tặng Bằng khen cho thầy giáo dâm ô học sinh
- 32 triệu tài khoản Twitter bị hack
- Theo dõi chặt chẽ dịch bệnh do virus gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc
- Bộ Y tế công bố 2 ca Covid
- Cổ phần hóa vì sao chậm? Nhiều nguyên nhân kìm chân cổ phần hóa
- Giá điện hợp lý sẽ là động lực “hút” đầu tư vào năng lượng tái tạo
- Thủ tướng: Sắp xếp để vốn nhà nước được quản lý và phát triển tốt nhất
- Thử nghiệm vắc xin Covid
- Tín dụng tiêu dùng: Vẫn chờ khai phá tiềm năng
- Khởi tố đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản, sử dụng trái phép vũ khí quân dụng
-
Ngành nước tại Việt Nam gặp thách thức lớn do biến đổi khí hậu
Ngày 14/9, Hội Cấp Thoát nước Việt Nam (VWSA) tổ chức họp báo công bố tổ chức Tuần lễ ngành Nước Việ ...[详细] -
Bé 9 tháng tử vong do tự đắp lá chữa bỏng tại nhà
TS Lê Ngọc Duy, Giám đốc Trung tâm Cấp cứu và Chống độc Nhi khoa, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, ...[详细] -
Cảnh báo hiện tượng giả danh lãnh đạo Sở Y tế để lừa đảo
"Sở Y tế tỉnh Tây Ninh khẳng định các cuộc điện thoại tự xưng hô là S ...[详细] -
Đảm bảo phát triển kinh tế: Thủ tướng đốc thúc các tư lệnh ngành
Thủ tướng chỉ đạo phải tập trung nâng cao chất lượng xúc tiến thương mại cho DN hoạt động. Ảnh: H.Dị ...[详细] -
Du lịch TP. Hà Nội đạt doanh thu 594 tỷ đồng dịp Tết Dương lịch
Du khách vui chơi tại không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm trong Tết Dương lịch 2025. Ảnh tư liệuNăm nay th ...[详细] -
Triệt xóa đường dây buôn bán thực phẩm chức năng giả số lượng lớn
Đối tượng Phan Trọng Hiếu. Ảnh: TTXVN phát ...[详细] -
Kiểm tra 4 quán bar, vũ trường, phát hiện nhiều đối tượng dương tính với ma túy
Trong ngày, Công an Đồng Nai tiếp tục điều tra, test nhanh đối với hàng trăm ngư ...[详细] -
Kiên Giang sẽ tăng quy mô bệnh viện dã chiến khi dịch Covid
Dự kiến lập 400 giường tại Bệnh viện dã chiến Hà TiênSáng 20/4, trao đổi với VietNamNet,Giám đốc Sở ...[详细] -
Cẩn trọng với nước rửa chén giá rẻ
Ảnh minh họaHiện nay, trên thị trường xuất hiện nhiều loại nước rửa chén giá rẻ được bán theo can lớ ...[详细] -
Nhiều triển vọng mạnh mẽ cho ngành du lịch và lưu trú
Việt Nam đặt mục tiêu năm 2020 thu hút 20 triệu khách du lịch quốc tế với 30 tỷ USD doanh thu. Ảnh: ...[详细]
Những tín hiệu vui từ dự án The Maris Vũng Tàu
Điều tra nguyên nhân khiến 2 vợ chồng ở Quảng Ngãi tử vong
- Chuẩn bị tổ chức tốt đại hội đảng bộ các cấp
- Việt Nam có 9 bệnh nhân Covid
- Tổng giám đốc thẩm mỹ viện quốc tế AMIDA dương tính Covid
- Tổng rà soát, xử lý nghiêm các vi phạm trong kinh doanh hóa chất nguy hiểm
- Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại
- Triệt phá chuyên án vận chuyển 30 kg ma túy đá từ Campuchia về Việt Nam
- Thêm 31 ca dương tính Covid