【ra kèo bóng đá】Dạy con kỹ năng sống
Chị H. sống ở đường Trần Phú tâm sự: “Con trai lớn sắp đi học xa rồi tôi mới nhận ra sai lầm của mình là đã để cháu hầu như không biết tí gì về các vật dụng cũng như nguyên liệu trong nhà bếp,ạyconkỹnăngsốra kèo bóng đá cả nhặt rau, quét nhà và tự chuẩn bị quần áo. Chỉ chú ý việc học của con, đó là cách thương con mà trước đây tôi đã chọn. Còn bây giờ, nỗi lo con trai sẽ không tự chăm sóc bản thân khi ở một mình khiến tôi thấy ân hận vì cách nghĩ sai lệch khi chăm sóc con cái.”.
Tâm sự của chị M. sống tại một xóm trọ trên đường Nguyễn Khoa Chiêm càng đáng buồn hơn: “Thời gian không quay ngược trở lại, khi tôi nhận ra cách thương con không đúng là nguyên nhân để nó sa vào lối sống hư đốn thì đã quá muộn.”. Cháu T. con trai chị M. vốn là một cậu bé khôi ngô, ngoan hiền, những năm tiểu học liên tục đạt danh hiệu học sinh giỏi. Cuộc sống của chị M. không dư dả là bao, nhưng mỗi buổi sáng, T. thức dậy dù mẹ còn ở nhà hay đã đi làm thì vẫn có một tờ tiền gấp đôi một suất ăn sáng cho một người lớn ở đầu giường. Trưa mẹ về tay xách vài bịch ni lông đựng khi thì lát cá thu, lúc nửa con gà hay các loại thịt thà ngon của chợ để chế biến thức ăn theo sở thích của T. Áo quần T. mặc toàn loại đắt tiền và mẹ từng tuyên bố với một vài người bạn rằng “M. chỉ mua hàng hiệu cho con”. Mẹ đi suốt ngày không có ai kiểm tra sách vở nên ở trường T. chơi với nhóm bạn xấu chuyên đánh nhau và trốn học từ lúc nào mà mẹ không biết. T. không thi vào trung học phổ thông và tiếp tục cuộc sống với cơm ngày hai bữa cùng một suất tiền ăn sáng đủ cả cà phê, thuốc lá. Nhu cầu tiêu tiền của T. càng ngày càng nhiều hơn, mẹ không dám hỏi mà cố chạy vạy để chiều con. Đến khi T. đem cầm xe máy thì mẹ bắt đầu thấy lo và tìm hiểu mới biết T. đã dính vào ma túy. T. trộm cắp và cuối cùng bị bắt vì dính vào đường dây buôn bán ma túy. Con đến nông nỗi đó, gánh nặng trên vai chị M. càng nặng hơn.