【ket quả cup c1】Cách xử trí thông minh khi phát hiện con bắt nạt bạn trên mạng
Thời đại công nghệ thông tin phát triển vượt bậc,áchxửtríthôngminhkhipháthiệnconbắtnạtbạntrênmạket quả cup c1 trẻ em được tiếp cận không gian mạng từ rất sớm. Trẻ em sử dụng mạng internet để tìm kiếm thông tin, xem video, chơi game, tham gia mạng xã hội…
Bên cạnh những lợi ích, không gian mạng ẩn chứa nhiều nguy hiểm ảnh hưởng đến sự phát triển an toàn của trẻ em. Trong các ẩn họa ấy, việc trẻ bị bắt nạt trên không gian mạng ngày càng tinh vi, khó lường.
Nguyên nhân biến trẻ thành kẻ bắt nạt
Theo báo cáo nghiên cứu của Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) vào tháng 5/2023, trung bình 5 trẻ em và thanh thiếu niên sử dụng internet thì có 1 trẻ em bị bắt nạt trên mạng. Tuy nhiên, 3/4 trong số đó không biết tìm kiếm sự giúp đỡ ở đâu.
Điều đáng nói, trên không gian mạng, trẻ không đơn thuần là nạn nhân mà trở thành người tham gia, khởi xướng… các hành vi bắt nạt người khác.
Cha mẹ làm gì khi phát hiện con bắt nạt bạn trên không gian mạng? Đó là câu hỏi được đưa ra nhiều không kém câu hỏi ở chiều ngược lại.
Trước thắc mắc như trên, thạc sĩ tâm lý Đặng Hoàng An khẳng định: “Cha mẹ cần bảo vệ con đúng cách dù trẻ ở vị trí bắt nạt hay bị bắt nạt”.
Thạc sĩ Đặng Hoàng An phân tích, khi phát hiện con bắt nạt người khác, cha mẹ phải giữ bình tĩnh, tìm hiểu nguyên nhân, đánh giá lại môi trường gia đình.
Để gỡ được nút thắt “tại sao con bắt nạt bạn?”, phụ huynh cần nghiêm túc tìm hiểu nguyên nhân sâu xa. Nguyên nhân biến một đứa trẻ thành kẻ bắt nạt người khác đến từ nhiều phía.
“Con có từng bị bắt nạt, người khác hướng dẫn con bắt nạt bạn trẻ khác, trẻ tiêm nhiễm thói xấu bắt nạt người khác từ ai đó trong gia đình… Đó là những nguyên nhân dễ dàng nhận ra nếu phụ huynh chịu khó lắng nghe giãi bày của con trẻ”, thạc sĩ Hoàng An cho biết.
Nhận ra được nguyên nhân biến trẻ thành kẻ bắt nạt, gia đình phải tìm cách giải quyết, xóa bỏ tác nhân nguy hiểm.
Nếu môi trường gia đình có chứa đựng sự bắt nạt (cha mẹ, anh chị em bắt nạt trẻ hoặc người khác) thì cha mẹ phải thay đổi, xây dựng môi trường sống văn minh hơn.
Thạc sĩ Hoàng An khẳng định: “Dưới góc độ khoa học tâm lý gia đình, môi trường gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên của trẻ em. Thông thường, trẻ sẽ học theo thói quen tốt và tiêm nhiễm thói xấu của người thân trong gia đình”.
Nếu con từng là nạn nhân của bắt nạt và biến thành kẻ bắt nạt người khác thì phụ huynh phải hết sức nhẹ nhàng, lắng nghe tâm sự của con.
Tiếp đó, cha mẹ từng bước mở nút thắt chuyện con bị bắt nạt ngày trước, rồi khéo léo đặt con vào vị trí người bị bắt nạt như những ngày đầu để con đồng cảm với người bị con bắt nạt ở hiện tại.
Đối với kẻ bắt nạt là những đứa trẻ thích thể hiện bản thân, phụ huynh cần hiểu tính cách bốc đồng đó bắt nguồn từ sự thiếu vắng tình thương của cha mẹ. Trẻ lớn lên trong môi trường gia đình đổ vỡ, thường cố tỏ ra mạnh mẽ bằng cách bắt nạt người khác.
Một nguyên nhân gián tiếp khác biến trẻ thành kẻ bắt nạt là những lời xúi giục của người khác. Hoặc đôi lúc thấy mọi người vô tư bắt nạt người khác trên không gian mạng, con trẻ lại bắt chước làm theo.
Với mỗi nguyên nhân khác nhau, phụ huynh cần áp dụng những phương án hỗ trợ con trẻ khác nhau, phù hợp. Cha mẹ không nên sử dụng đòn roi, đe dọa mà phải phân tích, mềm dẻo, uốn nắn lại con.
Đừng mặc kệ con trẻ “tự bơi” trong biển cả thông tin
Song song việc định hướng nhận thức cho con trẻ, phụ huynh cũng cần nhìn nhận lại bản thân, môi trường gia đình…
Việc trẻ em tiếp xúc mạng xã hội nói riêng và không gian mạng nói chung từ rất nhỏ, xuất phát từ việc cha mẹ lơ là trong quản lý con cái.
Phụ huynh phải nhận trách nhiệm, không đổ lỗi cho con trẻ, không được phán xét… Khi nhận sự quy chụp trách nhiệm từ cha mẹ, trẻ thường thu mình, không chia sẻ suy nghĩ.
“Phụ huynh phải là người đồng hành, nâng đỡ tinh thần cho con, đừng tự biến mình trở thành kẻ bắt nạt con một lần nữa.
Cha mẹ không để con “tự bơi” trong lúc sóng gió, phải bảo vệ con bằng mọi cách.
Phụ huynh cân nhắc có nên cho con sử dụng mạng xã hội hoặc hướng dẫn con sử dụng internet đúng cách, đừng “bỏ con” lạc lõng giữa biển cả thông tin”, thạc sĩ Đặng Hoàng An đưa ra lời khuyên.
Con trai bị bạn bắt nạt đến mức muốn tự tử, người mẹ Hà Nội xử trí đáng nể
Cách xử trí của bà mẹ Phương Thảo - người có con bị bạn bắt nạt đến mức muốn tự tử - rất đáng để các bậc phụ huynh tham khảo và suy nghĩ.相关文章:
- Phiên đấu giá biển số ô tô đầu tiên bị tạm dừng vì lỗi kỹ thuật
- Trao quyết định bổ nhiệm hai Thứ trưởng Bộ Quốc phòng
- Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách: Thảo luận 7 dự án luật
- Tiếp tục đề xuất quản lý dịch vụ OTT như Zalo, Viber, Telegram
- Hãy vượt qua cơn “say nắng”
- Khai mạc Giải Pickleball ngành Du lịch mở rộng lần thứ I
- Khắc phục những hạn chế sát với nhiệm vụ, tình hình thực tế
- Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên: Việt Nam
- Xe mô tô phân khối lớn tông container, nam thanh niên tử vong
- Đại biểu Quốc hội thảo luận sôi nổi về quy định đấu giá, đấu thầu quyền sử dụng đất
相关推荐:
- Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ
- Nắm bắt cơ hội
- Nâng tầm trụ cột hợp tác kinh tế tương xứng với quan hệ đặc biệt Việt Nam
- Lập 12 đoàn kiểm tra việc thực hiện hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động
- Những cuốn sách về doanh nhân, doanh nghiệp đáng chú ý
- Cần chiến lược dài hơi để vươn tầm quốc tế
- Tổng lãnh sự Hoa Kỳ tài trợ gần 3 triệu USD phát triển hệ thống pin lưu trữ năng lượng tại Việt Nam
- Ông Phạm Phú Quốc bị bãi nhiệm đại biểu Quốc hội
- Infographics: Năm 2024, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 6.391 nghìn tỷ đồng
- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và câu chuyện về tình thầy trò
- Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước
- Siêu ưu đãi tại Aeon Mall dành cho chủ thẻ quốc tế SHB
- Giá lăn bánh Hyundai Grand i10 đầu năm 2025 rẻ không tưởng
- Thời tiết hôm nay 16/12: Đà Nẵng tới Bình Thuận còn mưa to, Nam Bộ mưa rào
- Hối hả chỉnh trang toàn tuyến cao tốc Nghi Sơn
- Ngập cao tốc Phan Thiết
- Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
- Xe đưa đón học sinh có màu sơn riêng, đăng kiểm được không?
- Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 có bị ảnh hưởng bởi bão Saola?