【giải quốc gia thổ nhĩ kỳ】Đổi mới cơ chế tài chính, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh
Đó là phát biểu của ông Nguyễn Nam Liên - Vụ trưởng Vụ Kế hoạch tài chính (Bộ Y tế) tại Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện đổi mới phong cách,Đổimớicơchếtàichínhnângcaochấtlượngkhámchữabệgiải quốc gia thổ nhĩ kỳ thái độ phục vụ hướng tới sự hài lòng của người bệnh - Bệnh viện xanh, sạch, đẹp; nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh; đổi mới cơ chế tài chính - bảo hiểm y tế (BHYT) khu vực phía bắc, do Bộ Y tế tổ chức ngày 6 - 7/6, tại Hà Nội.
160 cơ sở y tế tự chủ chi thường xuyên
Theo ông Nguyễn Nam Liên, để thực hiện cơ chế tự chủ của các đơn vị sự nghiệp y tế công lập, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các đơn vị, Bộ Y tế đã xây dựng và trình Chính phủ nghị định quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập thuộc lĩnh vực y tế - dân số (thay thế Nghị định 85/2012/NĐ-CP), theo hướng đổi mới cơ chế tài chính, giá dịch vụ y tế, trên cơ sở đó đổi mới phương thức quản lý đơn vị sự nghiệp công lập.
Cụ thể, phân loại đơn vị làm 4 nhóm: Nhóm 1, tự bảo đảm chi thường xuyên và đầu tư; nhóm 2, tự bảo đảm chi thường xuyên; nhóm 3, tự bảo đảm một phần chi thường xuyên; nhóm 4, đơn vị do ngân sách bảo đảm toàn bộ chi thường xuyên.
Ông Nguyễn Nam Liên cho biết, số lượng các đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên ngày càng tăng. Tính đến hết năm 2018, cả nước có khoảng 160 cơ sở y tế tự chủ chi thường xuyên, chiếm 7,6% số đơn vị.
Riêng Bộ Y tế đã có 26/45 bệnh viện trực thuộc tự chủ chi thường xuyên, chiếm 57,7% số bệnh viện trực thuộc. Vừa qua, Chính phủ đã cho phép thí điểm 4 bệnh viện tự chủ chi thường xuyên và chi đầu tư (chuyển từ nhóm tự chủ chi thường xuyên lên).
Ngoài ra, quy định ngân sách nhà nước bảo đảm đối với các đơn vị làm nhiệm vụ dự phòng, trung tâm y tế huyện đa chức năng. Các đơn vị cung ứng được ít dịch vụ, thu không đủ chi thì vẫn tiếp tục được ngân sách nhà nước bảo đảm phần tiền lương còn thiếu, tiền lương tăng thêm do điều chỉnh chính sách tiền lương.
Ông Nguyễn Nam Liên cho rằng, để đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân, kể cả của người có thu nhập cao, người nước ngoài theo Nghị quyết TW 20, thực hiện các quy định của pháp luật, Bộ Y tế đã xây dựng thông tư hướng dẫn giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập. Thông tư quy định phương pháp tính giá theo nguyên tắc được tính đủ chi phí và có tích lũy hợp lý để tái đầu tư.
Cùng với đó, Bộ Y tế đang xây dựng các cơ chế, chính sách để thu hút các nguồn lực đầu tư cho y tế, phát triển y tế tư nhân, tạo điều kiện để các cơ sở y tế vay vốn, huy động vốn, xã hội hóa đầu tư cơ sở hạ tầng trang thiết bị. Đồng thời, triển khai mạnh việc đấu thầu tập trung và đàm phán giá thuốc cấp quốc gia, để giảm giá thuốc, tăng khả năng cân đối quỹ BHYT.
“Bộ Y tế đang đề xuất cơ chế việc đấu thầu, đàm phán giá cấp quốc gia trong thời gian tới theo hướng tổ chức đấu thầu hoặc đàm phán giá để xác định “giá trần” và xếp hạng các nhà thầu, giao cho các đơn vị, địa phương tự quyết định việc mua sắm, có thể đấu thầu hoặc mua trực tiếp trong số các nhà thầu đã được xếp hạng nhưng không được vượt “giá trần” đã công bố” - ông Nguyễn Nam Liên cho biết.
Cần đa dạng các gói BHYT
Tại hội nghị, ông Lê Văn Khảm - Vụ trưởng Vụ BHYT (Bộ Y tế) cho biết, hiện nay người có thẻ BHYT phải chi trả các dịch vụ không thuộc phạm vi chi trả của quỹ BHYT, như: thuốc, vật tư y tế, dịch vụ kỹ thuật ngoài danh mục; khám sức khỏe định kỳ, khám sàng lọc, dịch vụ y tế dự phòng…
Cùng với đó, người bệnh phải chịu chi phí cùng chi trả tùy từng dịch vụ là 5%, 20% tổng chi; chi phí khám chữa bệnh trái tuyến tuyến tỉnh, trung ương; chi phí phải cùng chi trả đối với một số loại thuốc, vật tư y tế, dịch vụ kỹ thuật (có trong danh mục BHYT); phần chi phí chênh lệch khi khám, chữa bệnh theo yêu cầu.
Nhằm đa dạng các gói BHYT và tăng cường liên kết giữa BHYT xã hội với BHYT thương mại, trong thời gian tới, Bộ Y tế sẽ cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm thương mại tham gia vào BHYT xã hội, cung cấp các sản phẩm ngoài phạm vi quyền lợi BHYT.
Ông Lê Văn Khảm cho hay, sự hoạt động của doanh nghiệp BHYT thương mại không mới và phát triển rất mạnh trong nhiều lĩnh vực như bảo hiểm cho trường hợp bị thương tật, tai nạn, ốm đau… Tuy nhiên, trong bối cảnh BHYT nhà nước chỉ đáp ứng dịch vụ cơ bản còn một loạt dịch vụ y tế khác nữa, người dân đang phải chi trả tiền túi, thì việc có mặt của BHYT thương mại vào BHYT nhà nước sẽ bù vào khoảng trống giữa BHYT nhà nước với chi phí thực tế./.
Văn Nam
(责任编辑:Thể thao)
- Ngành Thuế Quảng Ninh tập trung đảm bảo thu ngân sách ngay từ đầu năm 2025
- Xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới
- Cao su Phú Riềng: Thu nhập bình quân 7 triệu đồng/người/tháng
- Trang trại gà đầu tiên ở Bình Phước được trao chứng nhận GLOBAL GAP
- Lưu giữ ảnh mãi mãi với Google PhotoScan
- Xi măng Hà Tiên 1 ủng hộ xây cầu dân sinh trên 10 tỷ đồng
- Rà soát, cân đối nguồn để đẩy nhanh tiến độ Dự án Minh Hưng
- Khi đảng viên “đúng vai, thuộc bài”
- Khái niệm 'triệu phú' có từ bao giờ?
- 3 năm, vốn đầu tư phát triển toàn xã hội ước 55.046 tỷ đồng
- Đến 2020, tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP đạt 30
- Phụ nữ Tân Thành ra mắt Tổ hợp tác chăn nuôi, kinh doanh dê
- Bão số 9 hướng về vùng biển miền Trung, liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?
- Nông dân đóng góp 5,538 tỷ đồng xây dựng cơ sở hạ tầng
- Thị trường hàng hóa: Giá dầu thô, ca cao tăng vọt trong tuần đầu năm mới
- Sự khác nhau giữa “phí” và “giá”
- Đồng Xoài cần đầu tư đồng bộ cho hệ thống giao thông
- Bộ Công Thương thông tin kết quả kiểm tra, xử lý Công ty Con Cưng
- Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 chỉ người có vé mời mới được vào sân
- Xuất cảnh, nhập cảnh, đi lại và cư trú ở khu kinh tế