【tỷ số bóng đá nữ】Áp dụng kỹ thuật số trong ngành dệt may: Khó do thiếu nhân lực

时间:2025-01-11 06:16:02来源:88Point 作者:World Cup

Xu hướng tất yếu

Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (công nghệ 4.0) với các ứng dụng phổ biến của tự động hóa,Ápdụngkỹthuậtsốtrongngànhdệtmay Khódothiếunhânlựtỷ số bóng đá nữ internet kết nối vạn vật, dữ liệu lớn và trí tuệ nhân tạo… đang tạo ra thách thức và cơ hội cho ngành dệt may. Với việc áp dụng tự động hóa, liên kết dữ liệu giữa các thiết bị sản xuất, ngành dệt may sẽ có cơ hội sản xuất xanh, sạch, tiết kiệm nguồn tài nguyên, giảm lao động trực tiếp và giảm thiểu tồn kho.

ap dung ky thuat so trong nganh det may kho do thieu nhan luc
Cần tập trung đào tạo nhân lực công nghệ số cho ngành dệt may

Đặc biệt, kỹ thuật thiết kế ảo 3D cho phép tạo ra sản phẩm thỏa mãn tối đa nhu cầu người dùng và giảm lãng phí cho nhà sản xuất, tăng thu nhập cho lao động kỹ thuật cao. Theo ông Trương Văn Cẩm - Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), áp dụng kỹ thuật số sẽ giúp ngành dệt may Việt Nam bứt phá và thoát khỏi “bẫy” dùng nhiều lao động nhưng lương không cao, lao động không ổn định. Đồng thời giúp doanh nghiệp chủ động trong hoạch định chiến lược, tận dụng thành tựu của công nghệ 4.0 cũng như giảm thiểu các thách thức do hội nhập kinh tế mang lại.

Những lợi ích của kỹ thuật số trong ngành dệt may khá rõ ràng, một số doanh nghiệp trong nước mạnh dạn đầu tư và khẳng định. Ông Nguyễn Văn Sơn - Giám đốc chi nhánh thời trang - Công ty CP Đầu tư thương mại TNG - chia sẻ: Từ năm 2010 công ty đã chú trọng đầu tư công nghệ quản trị, sản xuất của TNG hiện đang được điều hành theo hệ thống phần mềm quản lý tiên tiến. “Lãnh đạo công ty có thể ở rất xa nhưng vẫn biết cụ thể, chi tiết về tình hình sản xuất, tình trạng đơn hàng” - ông Nguyễn Văn Sơn nói.

Đặc biệt, TNG đã ứng dụng phần mềm thiết kế ảo 3D trong thiết kế thời trang. Công nghệ này cho phép lấy số đo tự động, thiết kế và đưa ra những sản phẩm phù hợp, giúp rút ngắn và loại bỏ khá nhiều công đoạn so với cách thiết kế truyền thống và gần như không phải may mẫu. Quan trọng hơn, ứng dụng kỹ thuật thiết kế 3D ảo giúp thời gian đưa sản phẩm ra thị trường ngắn hơn rất nhiều, theo đó tăng đáng kể tính cạnh tranh.

Điểm nghẽn nhân lực

Nhân lực thiếu và yếu đang thực sự là nút thắt trong quá trình đưa công nghệ mới vào thực tiễn sản xuất của ngành dệt may. Cả nước hiện có một số cơ sở đào tạo chuyên ngành như: Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội… tuy nhiên số lượng sinh viên không nhiều, quy mô đào tạo chưa lớn. Ông Trương Văn Cẩm nhìn nhận cho dù có vốn, công nghệ nhưng không có nhân lực vận hành được máy móc, thiết bị thì doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc chơi. Đây là vấn đề doanh nghiệp không thể một mình khắc phục, do vậy rất cần sự hỗ trợ từ phía nhà nước.

Xuất phát từ thực tế doanh nghiệp, ông Nguyễn Văn Sơn đề xuất, bên cạnh sự chủ động của doanh nghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước phát huy vai trò làm cầu nối, kết nối doanh nghiệp với các chuyên gia, trung tâm đào tạo để có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu.

Bày tỏ thiện chí sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong quá trình tiếp cận công nghệ 4.0, ông Eu Joong Kim - Tham tán thương mại Hàn Quốc tại Việt Nam - cho hay, ngành dệt may có tốc độ phát triển rất nhanh, Chính phủ Việt Nam ưu tiên đầu tư ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất. Hàn Quốc với hệ thống viện nghiên cứu kỹ thuật công nghệ lâu năm có thể hỗ trợ Việt Nam trong vấn đề này.

Theo ông Eu Joong Kim, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU tạo ra nhiều cơ hội lớn cho ngành dệt may Việt Nam, nhất là gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, để mở rộng thị trường xuất khẩu, lợi thế chi phí nhân công thấp của dệt may Việt Nam là không đủ mà rất cần công nghệ hiện đại nhằm theo kịp xu hướng của thế giới.

Ông Eu Joong Kim - Tham tán thương mại Hàn Quốc tại Việt Nam:

Chính phủ Việt Nam có thể chọn dệt may là ngành ưu tiên trong hỗ trợ áp dụng công nghệ 4.0 nhằm tăng sức cạnh tranh và cần có kế hoạch cụ thể để triển khai hiệu quả.
相关内容
推荐内容