【vô địch quốc gia chile】Hội nhập tạo ra 2 xu hướng tiêu dùng

hoi nhap tao ra 2 xu huong tieu dung

Người nghèo,ộinhậptạoraxuhướngtiêudùvô địch quốc gia chile người thu nhập thấp vẫn sẽ sử dụng hàng bình dân. Ảnh: Phan Thu.

Hiện thị trường Việt Nam đang tràn ngập hàng ngoại. Bằng chứng là các cửa hàng Thái Lan, các cửa hàng tiện lợi bán hàng Nhật, Hàn Quốc… xuất hiện ngày càng nhiều. Chưa kể đến, sự đổ bộ của các tập đoàn bán lẻ nước ngoài như Pháp, Thái Lan, Hàn Quốc… đến Việt Nam để khai thác thị trường bán lẻ Việt Nam đầy tiềm năng, đồng thời để đón đầu xu hướng mở cửa từ các hiệp định thương mại tự do.

Điều này khiến cho các nhà cung ứng hàng hóa cho các siêu thị, trung tâm mua sắm "dấy lên” nỗi lo mất thị phần. Một thành viên của Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam đặt câu hỏi hàng Việt Nam trong trung tâm thương mại rồi đây sẽ ra sao, khi nơi này được mặc định là thế giới hàng hiệu, cao cấp, đắt đỏ và phần lớn là dành cho hàng ngoại nhập.

Lấy ví dụ điển hình khi Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ông Trương Đình Tuyển nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại chứng minh rằng sẽ có 2 xu thế.

Thực tế, trong quá trình đàm phán TPP, Việt Nam gặp một vấn đề là phải mở cửa thị trường, trong đó có sản phẩm nông nghiệp. Trong khi Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh cho rằng sẽ không có ai ăn thịt gà công nghiệp khi Việt Nam vào TPP thì ông Tuyển lại có cái nhìn khác: "Anh Khánh nói sẽ không có ai ăn gà công nghiệp, tôi bảo anh nhầm. Những người giàu có hoặc trung lưu sẽ ăn các sản phẩm như gà chạy bộ. Nhưng những người nghèo, trước đây không có tiền để ăn thịt gà thì sẽ ăn gà công nghiệp và sẽ ăn rất nhiều. Mà đối tượng này tại Việt Nam lại không phải là ít. Quần áo cũng vậy, người giàu có sẽ mua sắm hàng hiệu, còn người nghèo vẫn sử dụng những mặt hàng bình dân. Tôi cho rằng, 2 xu hướng này đều phát triển".

Bổ sung thêm ý kiến, ông Phan Thành Duy, đại diện trung tâm thương mại SC Vivo City cho hay, ở các trung tâm mua sắm vẫn có những khu vực dành cho sản phẩm của Việt Nam. Vấn đề là ở chỗ các thương hiệu dệt may trong nước cũng phải có những thay đổi, tạo nên bước đi gắn với nhu cầu, sát với định vị và phân khúc khách hàng thì chắc chắn sẽ "sống" được.

Đứng từ góc độ doanh nghiệp bán lẻ nước ngoài, ông Yasuo Nishitohge, Tổng giám đốc AEON Việt Nam- tập đoàn bán lẻ hàng đầu của Nhật Bản cũng cho rằng, khách hàng của AEON là những khách hàng đại chúng và tập trung vào sản phẩm tiêu dùng hàng ngày.

"AEON mong muốn cùng với các gian hàng nâng cao chất lượng dịch vụ, đặc biệt không có sự phân biệt rõ ràng giữa hàng trong và ngoài nước. Khi có mặt ở đâu, chúng tôi đều cố gắng kêu gọi 1/3 doanh nghiệp địa phương tham gia. Vì vậy doanh nghiệp địa phương vẫn có thể liên hệ với AEON để bán hàng vào siêu thị”, ông Yasuo Nishitohge nói.

La liga
上一篇:Bắt đối tượng cướp xe máy của người say xỉn
下一篇:Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk