【sevilla vs valladolid】Bỏ đề xuất không lấy phiếu tín nhiệm người chữa bệnh hiểm nghèo
Chiều 23/6,ỏđềxuấtkhônglấyphiếutínnhiệmngườichữabệnhhiểmnghèsevilla vs valladolid với đa số Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tán thành, Quốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi).
Trước khi thông qua dự thảo Nghị quyết, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùngbáo cáo trước Quốc hội về giải trình tiếp thu một số vấn đề mà ĐBQH quan tâm.
Về đối tượng lấy phiếu tín nhiệm, có ĐBQH đề nghị không quy định việc lấy phiếu tín nhiệm đối với cán bộ cấp xã để bảo đảm thống nhất với phạm vi đối tượng được lấy phiếu tín nhiệm theo Quy định 96. Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin tiếp thu ý kiến nêu trên và chỉnh lý dự thảo nghị quyết theo hướng việc lấy phiếu tín nhiệm chỉ được thực hiện tại HĐND cấp tỉnh, cấp huyện.
Về việc không lấy phiếu tín nhiệm đối với người mắc bệnh hiểm nghèo có xác nhận của cơ sở y tế và không điều hành công tác từ 6 tháng trở lên, qua thảo luận, có ý kiến tán thành với dự thảo nghị quyết. Đồng thời, đề nghị bổ sung trường hợp nghỉ điều hành công tác từ 6 tháng trở lên vì lý do khác (không phải là vì lý do sức khỏe).
Ngược lại, một số ý kiến đề nghị cần bám sát Quy định 96 về các trường hợp không lấy phiếu tín nhiệm để bảo đảm chặt chẽ, tránh bị lạm dụng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết, lấy phiếu tín nhiệm là một kênh giám sát quan trọng của Quốc hội và HĐND. Kết quả lấy phiếu tín nhiệm được sử dụng để đánh giá cán bộ, làm cơ sở cho công tác quy hoạch, điều động, bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ ứng cử, miễn nhiệm và thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ. Quy định 96 đã xác định cụ thể các trường hợp không thực hiện lấy phiếu tín nhiệm.
Tiếp thu ý kiến ĐBQH, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉnh lý quy định tại dự thảo nghị quyết theo hướng không lấy phiếu tín nhiệm đối với người đã có thông báo nghỉ công tác chờ nghỉ hưu hoặc được bổ nhiệm, bầu cử trong năm lấy phiếu tín nhiệm.
Về hệ quả của việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm, có ý kiến tán thành với dự thảo nghị quyết và cho rằng, cần có cơ chế cho người có phiếu tín nhiệm thấp chủ động xin từ chức, bổ sung thời hạn xin từ chức... Ngược lại, cũng có ý kiến đề nghị cần thực hiện bỏ phiếu tín nhiệm luôn để bảo đảm tính nghiêm minh.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho biết, các quy định của dự thảo nghị quyết đã thể hiện nhất quán và đầy đủ tinh thần của Quy định 96 về việc sử dụng kết quả lấy phiếu tín nhiệm và yêu cầu tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Để phù hợp với phạm vi điều chỉnh, dự thảo nghị quyết không quy định quá chi tiết tất cả các trường hợp về xử lý hệ quả của việc lấy phiếu tín nhiệm cũng như thời hạn để người được lấy phiếu tín nhiệm xin từ chức mà nội dung này sẽ thực hiện theo các quy định khác có liên quan của Đảng và Nhà nước.
Có ý kiến đề nghị quy định người được bỏ phiếu tín nhiệm có quá nửa tổng số phiếu đánh giá "không tín nhiệm" thì Quốc hội, HĐND xem xét miễn nhiệm ngay tại kỳ họp đó mà không chờ đến kỳ họp sau.
Dự thảo nghị quyết quy định việc xem xét miễn nhiệm đối với người có quá nửa tổng số phiếu đánh giá "không tín nhiệm" có thể được thực hiện tại kỳ họp đó hoặc kỳ họp gần nhất là để bảo đảm tính linh hoạt trong việc thực hiện các quy trình về công tác nhân sự. Quy định như vậy cũng phù hợp với thực tiễn hoạt động của HĐND ở địa phương, khi kỳ họp của HĐND thường chỉ diễn ra trong thời gian rất ngắn.
Đề xuất người giữ nhiều chức vụ được lấy phiếu tín nhiệm một lần
Thường trực Ủy ban Pháp luật và Ban Công tác đại biểu của Quốc hội đã chỉnh lý quy định trường hợp một người giữ nhiều chức vụ thì việc lấy phiếu tín nhiệm được thực hiện một lần đối với tất cả các chức vụ đó.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nhận định, soi kèo Al Najma vs Abha, 19h30 ngày 6/1: Cửa trên thắng thế
- ·Google Pixel 9 ra mắt 4 mẫu, màn gập 8 inch, trang bị Gemini AI
- ·AI của Apple ưu tiên hiển thị thay vì chặn email lừa đảo
- ·Công ty bình phong giúp Trung Quốc qua mặt Mỹ, thoải mái mua chip AI
- ·Ngập cao tốc Phan Thiết
- ·Cách quay video màn hình Samsung không cần phần mềm
- ·AI của Apple ưu tiên hiển thị thay vì chặn email lừa đảo
- ·Bình Định đẩy mạnh ngành trí tuệ nhân tạo, bán dẫn và an ninh mạng
- ·Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1: Tin vào cửa trên
- ·Bộ đôi TV cao cấp Sony BRAVIA 9 và BRAVIA 8 có mặt tại Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Adelaide United, 15h00 ngày 6/1: 3 điểm xa nhà
- ·Pixel 9 Pro Fold là minh chứng Samsung đang tụt hậu về điện thoại gập
- ·Mong đợi gì tại sự kiện ra mắt iPhone 16 của Apple?
- ·Realme dùng công nghệ gì để sạc đầy smartphone dưới 5 phút mà không nóng?
- ·Bốn phụ kiện Bluetooth nổi bật vì tiện dụng và thời trang
- ·iPhone 16 có thể ra mắt sớm hơn dự kiến 1 tuần
- ·Trung Quốc 'bơm' tiền trợ cấp cho ngành công nghiệp chip
- ·40% người dùng sợ mất tiền khi đăng ký sinh trắc học ngân hàng
- ·Diễn tiến điều tra vụ bắt cóc bé gái 2 tuổi ở Hà Nội khi nghi phạm đã chết
- ·Trào lưu nhắn tin tình cảm với ChatGPT: Liệu con người có bị AI 'tán đổ'?