发布时间:2025-01-10 01:59:02 来源:88Point 作者:World Cup
Xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc tăng 128,ạovàrauquảtiếptụclàđiểmsángtrongxuấtkhẩunôngsảkết quả hạng nhất na uy5% Hơn 7 tháng, xuất khẩu rau quả gần bằng cả năm 2022 8 tháng, xuất khẩu rau quả vượt cả năm 2022 Nâng cao hàm lượng đổi mới sáng tạo trong nông sản xuất khẩu Xuất khẩu thủy sản tháng 9 đã về mức của năm 2022 |
Tăng cả lượng và giá trị trong 9 tháng đầu năm
Phát biểu tại buổi họp báo thông tin về kết quả của ngành nông nghiệp quý 3/2023, ông Nguyễn Văn Việt, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch cho biết, 9 tháng năm 2023, toàn ngành tăng trưởng khoảng 3,66%. Giá trị sản xuất trong 9 tháng đạt 1,1 triệu tỉ đồng, trong đó ngành trồng trọt chiếm hơn 43%, chăn nuôi chiếm hơn 24%... Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 38,48 tỷ USD, nhập khẩu 30,44 tỷ USD, xuất siêu 8,04 tỷ USD tăng 22,5% so với cùng kỳ năm trước.
Cùng với đó, trong 9 tháng xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 4,8 tỉ USD, tăng 22% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, xuất khẩu nông sản đạt 2,45 tỉ USD, tăng 46,9%; chăn nuôi 45,3 triệu USD, tăng 32,6%; lâm sản 1,28 tỉ USD, tăng 7,3%; thủy sản 850 triệu USD, giảm 0,8%. Tuy nhiên do giá trị xuất khẩu của một số mặt hàng giảm sâu nên tổng kim ngạch xuất khẩu 9 tháng của ngành nông nghiệp ước đạt 38,48 tỉ USD, giảm 5,1% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, nhóm giảm nhiều nhất là thủy sản với giá trị xuất khẩu 9 tháng đạt 6,64 tỉ USD, giảm 21,7%; lâm sản 10,44 tỉ USD, giảm 20,6%. Nhóm nông sản và chăn nuôi có tăng trưởng cao so với cùng kỳ 2022. Cụ thể ở nhóm nông sản, đóng góp lớn nhất là xuất khẩu rau quả đạt 4,2 tỉ USD, tăng 71,8%; xuất khẩu gạo đạt 3,66 tỉ USD, tăng 40,4%.
Theo nhận định, từ nay đến hết năm 2023, xuất khẩu rau quả tiếp tục tăng mạnh. Các thị trường lớn như Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ sẽ có nhu cầu nhập khẩu rất lớn lượng rau quả từ Việt Nam để tiêu thụ trong các lễ hội cuối năm. Trong khi đó, cuối năm cũng là mùa thu hoạch của nhiều loại rau quả với sản lượng cả nước khoảng 7,6 triệu tấn. Nhờ đó, dự báo xuất khẩu rau quả năm 2023 có thể đạt trên 5 tỉ USD.
Bên cạnh rau quả, gạo cũng là ngành hàng xuất khẩu có tốc độ tăng phi mã trong 9 tháng năm 2023. Hiện gạo Việt Nam đang được xuất khẩu nhiều nhất đến các thị trường trong Hiệp định đối tác toàn diện khu vực (RCEP). 8 tháng đầu năm, xuất khẩu gạo vào RCEP đạt 4,24 triệu tấn, trị giá 2,25 tỉ USD, tăng 31,4% về lượng, tăng 46,3% trị giá so với cùng kỳ năm 2022. Trong các thị trường thuộc RCEP, Philippines, Trung Quốc, Indonesia đang là 3 đối tác nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam. Điểm sáng nhất trong thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam là Chile. Trong tháng 8 đầu năm, Chile đã nhập khẩu 7.123 tấn gạo của Việt Nam, trị giá 3,3 triệu USD, tăng 4.114% về lượng và tăng hơn 2.708% về trị giá so với cùng kỳ năm 2022. Diễn biến này cho thấy, các quốc gia ở Nam Mỹ, trong đó có Chile đang có nhu cầu lớn về nhập khẩu gạo từ Việt Nam.
Năm 2023, ngành nông nghiệp phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP toàn ngành đạt 3,0 - 3,5%; trong đó, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản khoảng 53 - 54 tỷ USD… Để hoàn thành các mục tiêu xuất khẩu, từ nay đến cuối năm 2023, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến cho biết, ngành sẽ tập trung kiểm soát các hành vi nghiêm trọng về khai thác IUU, chuẩn bị nội dung để tiếp và làm việc với Đoàn Thanh tra của Ủy ban châu Âu trong tháng 10/2023.
Để đẩy mạnh phát triển thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đang tiếp tục xử lý các vấn đề thị trường nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu nông sản, thủy sản. Chú trọng tận dụng các hiệp định thương mại quốc tế, đặc biệt là Hiệp định CPTPP, EVFTA để đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông, lâm, thuỷ sản chủ lực; phối hợp hỗ trợ bảo hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam ở nước ngoài…
Gạo thương hiệu Việt lên kệ siêu thị Pháp. Ảnh: T.L |
Việt Nam đang đứng trước thời cơ vàng để xuất khẩu gạo
Trong bối cảnh giá gạo tăng cao, để vừa bảo đảm an ninh lương thực trong nước, vừa đạt mục tiêu xuất khẩu 7,5 triệu tấn gạo năm 2023, bà Đỗ Thị Thu Hà, phụ trách Vụ Thống kê Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản (Tổng cục Thống kê) nhận định, trong bối cảnh tình hình xuất khẩu gạo trên thế giới liên tục biến chuyển trong thời gian gần đây, nổi bật là việc Nga chính thức rút khỏi thỏa thuận xuất khẩu ngũ cốc qua Biển Đen; Ấn Độ và Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) tạm dừng xuất khẩu gạo. Thêm vào đó, hiện tượng El Nino, tình trạng xâm nhập mặn và hạn hán cũng có những diễn biến ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất lúa gạo. Với Việt Nam, đây là cơ hội rất lớn để đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu gạo, khai thác thị trường truyền thống và mở rộng thị trường tiềm năng. Đồng thời là cơ hội để đẩy giá gạo xuất khẩu của Việt Nam Thời điểm này, Việt Nam đang đứng trước thời cơ vàng để xuất khẩu gạo tăng được cả sản lượng lẫn giá xuất khẩu. Tuy nhiên, bên cạnh việc tận dụng thời cơ để gạo Việt Nam vươn lên trong xuất khẩu cũng cần phải đảm bảo cân đối an ninh lương thực quốc gia.
Theo tính toán của Tổng cục Thống kê, từ nay đến cuối năm nếu không có diễn biến bất thường của thời tiết thì sản lượng lúa sẽ bảo đảm kế hoạch đáp ứng đầy đủ nhu cầu lúa gạo trong nước và đáp ứng yêu cầu xuất khẩu. Tổng sản lượng thóc sau khi đã trừ đi sản lượng làm giống cho năm sau, cho chăn nuôi trực tiếp, hao hụt,… thì đạt khoảng 24,7 triệu tấn gạo. Trong số đó, sản lượng dành cho tiêu dùng trong nước (gạo, sản phẩm chế biến từ gạo) là khoảng 5,4 triệu tấn; dùng để ăn gần 8,3 triệu tấn, một phần bị hao hụt và dành cho chăn nuôi, như vậy sẽ còn khoảng 10,1 triệu tấn gạo (tương ứng khoảng 15,5 triệu tấn thóc) dành cho xuất khẩu và dự trữ.
Nếu theo ước tính của Tổng cục Thống kê, khả năng sẽ đạt được 7,5 triệu tấn gạo xuất khẩu trong năm 2023 mà vẫn đảm bảo an ninh lương thực trong nước (năm 2022 sản lượng lúa đạt 42,7 triệu tấn; xuất khẩu đạt 7,1 triệu tấn gạo). Tuy nhiên, do gạo là mặt hàng lương thực tiêu dùng phổ biến, cũng giống như thịt lợn nên cần thận trọng trong việc thu mua theo thời điểm, tránh làm tăng giá. Sản lượng gạo dùng cho xuất khẩu chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long nên cũng cần có kế hoạch phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long.
相关文章
随便看看