【1-1.5 là kèo gì】Chuyện nghịch lý ở xã An Linh, Phú Giáo: Nước sạch chỉ dùng để tắm giặt!?
Năm 2012,ệnnghịchlýởxãAnLinhPhúGiáoNướcsạchchỉdùngđểtắmgiặ1-1.5 là kèo gì côngtrình nước sạch (trạm cấp nước sạch) của xã An Linh có công suất thiết kế 480m3/ngày/đêm,với kinh phí đầu tư hơn 10 tỷ đồng được đưa vào sử dụng đã tạo phấn khởi chohơn 1.270 hộ dân trong toàn xã; vì kể từ đây người dân địa phương đã có thể tiếpcận nguồn nước sạch bảo đảm vệ sinh, sức khỏe cuộc sống của mình. Tuy nhiên, niềmhân hoan ấy của bà con đã bị “tắt ngấm” khi nguồn nước có tạp chất lạ, khiếncho người dân không dám mạnh dạn sử dụng vào việc ăn uống mà họ chỉ dùng nướcnày để tắm giặt! Điều tưởng chừng nghịch lý nhưng lại là sự thật mà người dânAn Linh đang chờ câu trả lời thỏa đáng từ ngành chức năng.
Nước sạch chỉ đểgiặt quần áo!
Ông Nguyễn Đức Thành, ngụ ấp6, xã An Linh, cho biết: Hiện nay, gia đình ông đang sử dụng cùng lúc hai nguồnnước, một nguồn nước sạch và một nguồn nước giếng khoan từ lâu nay. Trước đây,gia đình ông có đăng ký kéo đường ống nước sạch để sử dụng. Tuy nhiên, sau mộtthời gian sử dụng, khi đun nấu thấy trong nồi bám màu trắng toát như đá vôi, đểlúc lắng khô sẽ bám mảng vào thành nồi, đồ đựng, đổ ra sân để khô cũng có màutrắng như bột đá. Thấy không an toàn nên gia đình ông quyết định dùng lại nguồnnước từ giếng khoan cho chắc ăn! Hiện nguồn nước giếng khoan thì nhà ông dùngvào việc nấu nướng, ăn uống… còn “nước sạch” từ nhà máy đưa về được gia đìnhông sử dụng cho tắm và giặt giũ quần áo. “Nước như thế này ai mà dám dùng vàoviệc ăn uống, ai dám bảo đảm rằng chất trắng kia không tích tụ lại trong cơ thểvà sinh ra sạn thận”?!
Ông Đỗ Văn Công, ngụ ấp 9cũng cho biết: Hiện “nước sạch” cũng được gia đình ông dùng vào việc giặt giũquần áo, còn tắm và ăn uống thì sử dụng từ nước giếng khoan. Ông Đặng Thái Đoạt,ngụ ấp 30-4 thì cho biết: Tôi chả hiểu “nước sạch” kiểu gì mà thấy ghê (?!),đem luộc rau hoặc nấu canh thì nước chuyển sang màu đen kịt, đem nấu sôi phatrà thì nước trà chuyển màu tối sẫm. Nước này mà dùng lâu chắc sinh bệnh! Cứtình trạng này kéo dài, chắc gia đình tôi cũng phải đóng vòi “nước sạch”, chuyểnsang dùng nước giếng khoan thôi. Cũng có người còn khẳng định, gia đình họkhông dám dùng nước sạch nữa bởi “nước sạch gì mà bẩn hơn cả nước giếng khoan”!
Trạm Cấp nước sạch xã An Linh được đầutư hàng chục tỷ đồng, tuy nhiên mới đi vào hoạt động được thời gian ngắn đã tạora nhiều dư luận; do chất lượng nước không bảo đảm an toàn cho sức khỏe của ngườidân. Đây là “chấtlạ” mà người dân thu được sau khi trải qua lắng lọc, đun nấu nguồn“nước sạch” từ nhà máy nước xã An Linh cung cấp!
Anh Bùi Vi Văn Triệu, ngụ ấp30-4, sau một thời gian sử dụng nước sạch thì phát hiện trong nước có chất lạ,anh đã làm đơn phản ánh sự việc đến Trạm Cấp nước sạch xã An Linh và đã được trảlời bằng văn bản. Đem kết quả xét nghiệm của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh BìnhDương đến gặp, anh Triệu cho rằng người dân chúng tôi thì biết gì đâu mấy cái kếtquả đó, họ nói sao chúng tôi biết vậy. Thấy họ đưa ra hàng loạt những kết quảphân tích rối cả mắt; trong khi cái chúng tôi cần trả lời thì không thấy đâu.Thôi thì để tự bảo vệ bản thân và sức khỏe của người thân, gia đình tôi khôngxài nước do nhà máy nước cung cấp nữa. Như vậy chắc ăn, khỏi lo! Chứ nhìn thấysản phẩm “nước sạch” mà thấy ớn quá! Rồi vợ anh Triệu dẫn chứng: Nhà hàng xómđã bị lủng cái nồi nấu nước vì nước sạch; sau khi nấu có chất gì đó bám ở đáy nồi,cạy lên từng mảng giống như xi măng bị chết, cạy riết thủng luôn cả cái nồi.Đưa cho chúng tôi xem cái ấm nấu nước có chất trắng bám một lớp trên thành ấm,ruột ấm và đáy ấm; cụ Hà Mạnh Khoát, Chủ tịch Hội Người cao tuổi xã An Linhcũng khẳng định: Nước sạch kiểu này làm sao dám ăn uống. Mà chỉ có thể để dùngvào việc giặt quần áo! Không chỉ những người đang sử dụng nước hiện nay cóchung quan điểm là dùng “nước sạch” để giặt quần áo mà những người chưa dùng nướcsạch khi được hỏi cũng đều khẳng định, với chất lượng nước như hiện nay, nếu cókéo ống nước sạch về nhà thì cũng chỉ dùng vào việc tắm giặt mà thôi.
Trả lờinhư vậy là không được!
Chia sẻ với những bức xúcmà người dân xã An Linh đang gặp phải khi dùng nước sạch từ nhà máy nước cung cấp,ông Vũ Hải Lý, Chủ tịch UBND xã Tân Hiệp cho biết: Mặc dù nhà máy nước trên địabàn xã Tân Hiệp không gặp phải vấn đề như trên, nhưng cách trả lời của lãnh đạoTrung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn Bình Dương tại cuộc giámsát của Ban Kinh tế - Xã hội, HĐND huyện Phú Giáo như vừa rồi là không sòng phẳng,thiếu thuyết phục. Tại buổi giám sát của Ban Kinh tế - Xã hội, HĐND huyện PhúGiáo ngày 7-6-2013, khi trả lời câu hỏi của ông Đoàn Văn Đồng, Trưởng ban Dân vậnHuyện ủy Phú Giáo, Trưởng ban Kinh tế - Xã hội, HĐND huyện Phú Giáo, Trưởngđoàn giám sát về “phản ánh của Chủ tịch UBND xã An Long và những phản ánh củangười dân xã An Linh về chất lạ trong nước sạch của hai nhà máy cấp nước ở xãAn Long và An Linh” thì ông Vũ Ngọc Thìn, Trưởng phòng Kinh doanh - Trung tâmNước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn Bình Dương cho biết: Nguồn nước củahai nhà máy này bảo đảm an toàn, không ảnh hưởng gì đến sức khỏe người dân, cònchất trắng kết tủa trong nước là chất ion…?!!
Bức xúc và hoang mang làtâm trạng của những người dùng “nước sạch” hiện nay ở xã An Linh, bởi theo họthì nước sạch mà có chất lạ như vậy thì ai dám sử dụng, ai dám bảo đảm cho ngườisử dụng rằng nó an toàn, không ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Khônghoang mang sao được khi những chất lạ trong nước sạch ngày càng nhiều, trongkhi đó rất cần lời giải thích thỏa đáng, thuyết phục của cơ quan có trách nhiệm;song câu trả lời trên lại mang tính chung chung, quanh co và thiếu sòng phẳng.Người dân không hoang mang sao được trong khi bản kết quả xét nghiệm của Trungtâm Y tế dự phòng tỉnh Bình Dương do Trưởng khoa xét nghiệm Trương Ngọc Lan thựchiện, đã được Giám đốc Lương Thị Hồng Lê ký ngày 3-12-2012 trả lời cho Trạm Cấpnước xã An Linh và anh Bùi Vi Văn Triệu với kết quả bằng những con số phân tíchrất đẹp nhưng liệu có thực. Trong phiếu kết quả xét nghiệm có những chỉ số ở mẫunước so với chỉ số cho phép thấp rất nhiều lần. Thậm chí có những chỉ tiêutrong mẫu nước không có như: chỉ số Pecmanganat (độ Oxi hóa) tiêu chuẩn chophép là 2mg/lít, trong khi ở mẫu nước không có; hay như hàm lượng Cl‑, tiêu chuẩncho phép là 250mg/lít, ở mẫu nước chỉ có 2,13mg/lít; độ cứng tiêu chuẩn chophép là 300mg/lít, mẫu nước phát hiện 100mg/lít; hàm lượng Nitrate tiêu chuẩncho phép 50mg/lít, ở mẫu thu chỉ là 0,83mg/lít.
Những kết quả đẹp cùng với phát biểu mập mờ và thực tế nguồn nướchiện nay của nhà máy càng khiến cho người sử dụng “nước sạch” ở Trạm Cấp nướcxã An Linh càng thêm nghi ngờ về tính chính xác, khách quan, trung thực vàtrách nhiệm trước những lo lắng của người dân. Bởi theo người dân thì ngườidùng nước sạch muốn biết rõ ràng hơn “chất lạ” trong nước là chất gì? Liệu sử dụnglâu dài có ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân hay không? Và đến khi nào trongnước mới hết chất lạ đó? Liệu rằng, nguồn nước từ nhà máy nước có sạch bằng nướcgiếng khoan, giếng đào mà người dân vẫn thường sử dụng hay không? Những câu hỏiđó và những băn khoăn từ nguồn nước của nhà máy nước xã An Linh và cả An Longhiện nay rất cần được cơ quan có trách nhiệm công khai, trung thực và thẳng thắn.Nếu không, chắc công trình lên tới hàng chục tỷ đồng vốn đầu tư nhằm đem lại nhữnglợi ích thiết thực, bảo vệ sức khỏe cho người dân sẽ sớm bị từ bỏ và sự lãngphí của một công trình sẽ có thể nhận thấy trước.
HOÀI PHƯƠNG