【đội hình as roma gặp juventus】Nguy cơ gây hại sức khỏe do sử dụng chảo chống dính sai cách
Từ lâu,ơgyhạisứckhỏedosửdụngchảochốđội hình as roma gặp juventus những chiếc chảo, nồi chống dính đã trở thành vật dụng quen thuộc trong gian bếp của nhiều gia đình. Tuy nhiên, bên cạnh tiện lợi, chảo, nồi chống dính tiềm ẩn những nguy cơ gây hại cho sức khỏe nếu không sử dụng đúng cách. Cần định kỳ thay chảo, nồi chống dính mới sau khoảng 2 năm sử dụng hoặc khi có dấu hiệu bong tróc. Lớp phủ chống dính bị trầy xước gây ra nguy cơ gì ? Nhiều năm nay, chảo chống dính là một dụng cụ nhà bếp không thể thiếu của gia đình bà Trần Hoàng Bích, ở khu vực 5, phường VII, thành phố Vị Thanh. Bà Bích cho biết: “Nấu ăn bằng chảo chống dính tiện lắm. Chiên hay xào gì cũng không bị dính đồ ăn vô chảo. Nấu xong chùi rửa cũng dễ dàng nữa. Trong nhà tôi giờ có mấy cái chảo chống dính vừa lớn vừa nhỏ, cái để làm món xào, cái để chiên thịt, cá,...”. Nhờ lớp phủ chống dính trên bề mặt, mà những chiếc chảo, nồi chống dính trở nên rất tiện lợi cho việc nấu nướng. Tuy nhiên, nó cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại cho sức khỏe. Theo một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học tại Đại học Newcastle và Đại học Flinders (Australia), về những nguy cơ tiềm ẩn của việc sử dụng chảo chống dính, đã cho kết quả rằng: có tới 9.100 hạt vi nhựa sẽ ngấm vào thực phẩm chỉ qua một vết xước nhỏ trên chảo, nồi phủ lớp chống dính. Với những chiếc chảo bị xước nhiều, cứ 30 giây nấu trên bếp nóng, có thể giải phóng khoảng 2,3 triệu hạt vi nhựa. Hiện mức độ nguy hiểm của sự giải phóng vi nhựa trong quá trình nấu nướng vẫn đang được nghiên cứu. Đa số lớp chống dính phủ trên các bề mặt chảo, nồi hiện nay là nhựa Teflon (còn được gọi là polytetrafluoroethylene hay PTFE) là một chất trong suốt được phát minh vào năm 1938. Ban đầu, chất này được sử dụng cho mục đích quân sự và bắt đầu ứng dụng làm chảo chống dính từ năm 1951. Ngoài ra, còn có một số chất chống dính khác như Ceramic, Greblon, đá hoa cương,... Nhiều thập kỷ qua, các nhà khoa học đã nghiên cứu và nhận định, chất Teflon nói riêng và lớp phủ chống dính trên các dụng cụ nấu ăn hiện nay không phải là một vấn đề nguy hiểm đối với sức khỏe của con người. Tuy nhiên, khi lớp phủ chống dính bị trầy xước hoặc các phân tử Teflon bị phá vỡ, sẽ phát ra khí độc hại nguy hiểm khiến cơ thể rơi vào trạng thái sốt cao, khó thở, nhức mỏi cơ bắp, suy nhược và mất sức. Một trong số đó là axit perfluorooctanoic (PFOA), người tiếp xúc lâu dài với chất này sẽ có nguy cơ cao mắc một loạt bệnh ung thư và bệnh tuyến giáp, rối loạn nội tiết, ảnh hưởng hệ thống hormone của cơ thể, béo phì, tiểu đường, giảm chất lượng tinh trùng, rối loạn chu kỳ kinh nguyệt,... Vậy làm thế nào để ngăn ngừa những nguy cơ này xảy ra khi sử dụng chảo chống dính? Làm sao sử dụng chảo chống dính an toàn ? Chảo chống dính cũng là vật dụng quen thuộc của gia đình chị Phạm Thị Hồng Đào, ở ấp 4, thị trấn Nàng Mau, huyện Vị Thủy. Nói về nguy cơ với sức khỏe khi sử dụng sai cách, chị Đào bày tỏ: “Tôi cũng nghe là cái lớp chống dính trên chảo nguy hiểm, nếu để bị trầy xước, tróc ra thì không tốt. Thường thì nhà tôi cứ để xài hoài, khi nào xài không được nữa thì mới thay chảo mới”. Đó cũng là thói quen khi sử dụng chảo chống dính của nhiều gia đình hiện nay, dù biết rằng điều này tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Vì vậy, để sử dụng chảo chống dính an toàn, người dùng cần lưu ý một số vấn đề khi nấu nướng và vệ sinh. Lớp phủ chống dính có khả năng giải phóng các hóa chất độc hại ra ngoài không khí khi đạt đến nhiệt độ nhất định. Bên cạnh đó, việc làm nóng chảo chống dính trước khi cho thức ăn vào cũng sẽ làm cho lớp chống dính dễ bị bong tróc hơn. Vì vậy, khi nấu nướng, người dùng cần lưu ý nên cho dầu ăn hoặc thức ăn vào chảo trực tiếp rồi mới làm nóng trên bếp. Không nên dùng chảo chống dính để làm các món ăn cần nhiệt độ cao như rang, nướng hay thắng đường. Hạn chế dùng các dụng cụ nấu ăn kim loại cứng hoặc sắt nhọn để tránh làm bong tróc lớp chống dính. Sau khi nấu ăn xong, người dùng không nên rửa chảo, nồi chống dính ngay lập tức. Vì khi làm lạnh đột ngột sẽ gây ra hiện tượng sốc nhiệt, làm lớp phủ chống dính dễ bị bong ra. Không được cọ rửa bằng các dụng cụ kim loại và không được chà sát quá mạnh tay lên bề mặt. Nồi, chảo chống dính cũng cần được phơi ở nơi khô ráo, thoáng mát để tránh va chạm với các đồ dùng nấu ăn khác gây bong tróc. Định kỳ thay chảo, nồi mới sau khoảng 2 năm sử dụng và cân nhắc thay sớm hơn khi có dấu hiệu bị bong tróc. Nên chọn mua chảo, nồi của thương hiệu uy tín với lớp phủ chống dính dày và chất lượng cao. Không thể phủ nhận, chảo chống dính đã mang lại nhiều tiện ích cho việc nấu nướng của hầu hết gia đình hiện nay. Tuy nhiên, cần lưu ý hơn nữa để sử dụng sản phẩm này được an toàn, hiệu quả, tạo ra những bữa ăn vừa ngon miệng, vừa bảo đảm sức khỏe cho tất cả mọi người. Bài, ảnh: ĐANG THƯ
相关推荐
-
Trong quý I/2025 phải hoàn thành phê duyệt Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước
-
Vinamilk và câu chuyện 33 năm xây dựng tình yêu thương hiệu Dielac
-
EVN chủ động bàn giải pháp tháo gỡ vướng mắc dự án truyền tải điện tại Ninh Bình
-
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Phát triển ngành năng lượng bền vững là nhiệm vụ trọng tâm
-
Ngành Tài chính: Thành công lớn khi vượt thu trong bối cảnh hỗ trợ tối đa cho nền kinh tế
-
FE Credit ra mắt thẻ tín dụng không lãi suất
- 最近发表
-
- Từ 28/6 Google Drive sẽ tự động sao lưu ổ cứng
- Bình Dương: Thông quan hơn 38 triệu USD hàng hóa xuất nhập khẩu trong dịp lễ 2/9
- Bộ Công Thương 'lệnh' xử các trường hợp bán xăng qua thùng, can
- EVNSPC: Đầu tư, phân phối điện ảnh hưởng lớn do dịch Covid
- Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tăng lãi suất điều hành
- Cục Thuế Cần Thơ phát hiện hơn 3 nghìn hồ sơ chuyển nhượng bất động sản chênh lệch giá trị
- ‘Văn hóa doanh nghiệp là bệ phóng phát triển của Petrovietnam’
- Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- Cuộc đời ly kỳ của 'trùm cao ốc' nức tiếng Sài Gòn xưa
- 随机阅读
-
- Qualcomm và Google muốn đưa Android lên xe hơi
- Infographics: Tổng số thuế giá trị gia tăng được gia hạn ước khoảng 51.321 tỷ đồng
- Dự án đường dây 500kV mạch 3 đoạn Quảng Trạch – Dốc Sỏi: Vẫn tắc ở Quảng Nam
- Chị em mê mẩn tìm mua chiếc lá giống như 'mùa thu Hàn Quốc'
- Khẩn trương xây dựng dự thảo báo cáo chính trị trình đại hội khoá mới
- Đường dây 500kV Vân Phong – Vĩnh Tân: Cần tháo gỡ nút thắt về mặt bằng
- Thanh khoản ‘mất hút’, VN
- Bản tin Chuyển động Hải quan kỳ 2 tháng 10/2021
- Tăng gần 640 lượt xe khách, 50.000 vé tàu phục vụ hành khách phía Bắc dịp 2/9
- Tân Á Đại Thành lần thứ 5 liên tiếp nhận danh hiệu Thương hiệu Quốc gia
- Vượt thách thức, ngành Hải quan sắp cán đích thu ngân sách
- Hải quan TPHCM: Tăng thu hơn 600 tỷ đồng qua tham vấn giá
- Kinh ngạc em bé sinh ra từ phôi thai đông lạnh cách đây 14 năm
- Quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế: Kỳ vọng "làn gió mới"
- Chubb Life Việt Nam khẳng định giá trị thương hiệu với 2 giải thưởng quốc tế
- Ngành công nghiệp cao su của Việt Nam tiến tới đáp ứng các tiêu chuẩn toàn cầu
- Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
- EVNHANOI triển khai thực hiện giảm giá điện đợt 4 cho khách hàng
- VITASK hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam
- Trung Quốc thông báo dừng thông quan 3 ngày tại cửa khẩu Ái Điểm
- 搜索
-
- 友情链接
-
- IPA Quảng Ninh: Mắt xích quan trọng trong thu hút đầu tư của Quảng Ninh
- Hải Phòng khởi công giai đoạn 1 Quần thể du lịch sinh thái Cát Bà
- Thêm 1 nhà đầu tư từ Hàn Quốc đầu quân về Khu công nghiệp Phú Hà
- Quyết tâm hạn chế thấp nhất các vụ cháy, nổ
- Xử lý kịp thời hành vi đăng tin sai sự thật trên mạng xã hội
- Dồn lực cho tăng trưởng
- Động thái tích cực đầu tiên trong thương mại Việt – Trung
- Giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em
- Vốn đầu tư của Hoa Kỳ vào Việt Nam sẽ tiếp tục “lớn”
- Coi chừng “bẫy” trên đường!