【tài xỉu 2.5/3】Cảnh báo thủ đoạn mạo danh công an, luật sư 'lấy lại tiền bị lừa đảo'
Theảnhbáothủđoạnmạodanhcônganluậtsưlấylạitiềnbịlừađảtài xỉu 2.5/3o thông tin từ Bộ Công an, gần đây, tình hình tội phạm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng tiếp tục diễn biến phức tạp. Đã có nhiều nạn nhân bị mất tiền do tham gia làm nhiệm vụ hưởng hoa hồng, đầu tư tài chính, bị lừa đảo tình cảm…
Lợi dụng tình hình này, các đối tượng tiếp cận những người bị hại trong các vụ lừa đảo để tiếp tục thực hiện hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản lần hai đối với họ.
Bộ Công an chỉ ra thủ đoạn lừa đảo như sau: Các đối tượng lập ra các tài khoản, fanpage, website trên không gian mạng mạo danh các đơn vị của Bộ Công an, công ty luật, văn phòng luật sư quảng cáo về các dịch vụ (“tiếp nhận hồ sơ”, “hỗ trợ lấy lại tiền bị treo”, “thu hồi tiền lừa đảo”, “thu hồi tiền treo trên sàn thương mại điện tử”, “thu hồi tiền treo không cần cọc”...) với cam kết chỉ thu tiền sau khi người dân đã lấy lại được tiền lừa đảo.
Việc lập ra các tài khoản, fanpage, website giả mạo nêu trên nhằm tiếp cận người dân đang là nạn nhân bị lừa đảo rồi lợi dụng tâm lý tiếc tiền, cần lấy lại tài sản đã mất của họ để tiếp tục thực hiện hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản lần hai đối với những người nhẹ dạ.
Khi người dân chủ động liên hệ, các đối tượng sẽ yêu cầu họ cung cấp thông tin cá nhân và thông tin về vụ việc đã bị lừa đảo; cài đặt, tải các ứng dụng khác như: Zalo, Telegram… để tiện liên hệ và yêu cầu người dân chuyển tiền để làm thủ tục, hồ sơ.
Thậm chí, chúng sẽ sử dụng các phần mềm chỉnh sửa ảnh, văn bản để tạo ra các tài liệu giả khiến người dân tin tưởng về việc hồ sơ của mình đã được tiếp nhận, xử lý.
Sau đó kẻ lừa đảo lấy nhiều lý do như: Cần thêm tiền để hồ sơ được xét duyệt, hồ sơ thiếu thông tin, lỗi hệ thống để yêu cầu người dân tiếp tục chuyển khoản với số tiền lớn hơn, nhằm thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản.
Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Bộ Công an khuyến cáo người dân, đặc biệt là các nạn nhân đã bị lừa đảo, chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng không nghe theo, không liên hệ với các website, fanpage, tài khoản mạng xã hội quảng cáo dịch vụ “tiếp nhận hồ sơ”, “hỗ trợ lấy lại tiền bị treo”, “thu hồi tiền lừa đảo”... trên không gian mạng.
Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao cũng khuyến cáo người dân không chuyển tiền cho các đối tượng trên để được hướng dẫn, hoàn thiện hồ sơ.
Hiện nay, Bộ Công an và các đơn vị liên quan không phối hợp, ủy quyền cho bất cứ đơn vị nào để hướng dẫn, nhận hồ sơ của người dân về các vụ việc lừa đảo, chiếm đoạt tài sản qua các mạng xã hội.
Người dân cần trực tiếp đến các cơ quan Công an để trình báo hoặc gửi đơn, thư theo đường bưu chính về các vụ việc lừa đảo mà mình là nạn nhân để được tiếp nhận, giải quyết.
(责任编辑:Thể thao)
- 168 cán bộ TP.HCM được chọn xác minh tài sản, thu nhập
- Chú trọng công tác tuyên truyền bầu cử ở cơ sở
- [Infographic] Một ngôi nhà khai thác năng lượng tái tạo như thế nào?
- Kết nạp đảng viên vượt chỉ tiêu
- Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
- Ngày 28
- Thương hiệu nội thất cao cấp A.R.T Furniture đã có mặt tại Việt Nam
- Ngành thép có nhiều cửa sáng trong năm 2018
- Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- Đồng Xoài: Bầu bổ sung Phó Chủ tịch UBND thành phố
- Cụm thi đua số 10 ký kết thi đua 'Vì an ninh Tổ quốc'
- Thị trấn Dầu Tiếng: Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể
- Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran nhất trí vai trò của định dạng Astana ở Syria
- Giữ xanh cù lao Thạnh Hội
- Nhận định, soi kèo nữ AS Roma vs nữ Fiorentina, 21h30 ngày 6/1: Khó tin cửa trên
- Nhà thầu xây dựng gồng mình trong bão giá
- Đánh giá cán bộ bằng 'thước đo về sự ngay thẳng'
- Tôi đi mua sofa
- 85% tổ chức tín dụng kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận năm 2025
- Nhu cầu và xu hướng phát triển của ngành cửa cuốn tại Việt Nam