【soi kèo slovenia】Tin tức mới cập nhật hôm nay: Châu Âu sẽ họp khẩn về tình hình Hy Lạp
Sa Pa lạnh bất thường 12,ứcmớicậpnhậthômnayChâuÂusẽhọpkhẩnvềtìnhhìnhHyLạsoi kèo slovenia7 độ Theo tin tức mới cập nhật trên báoTuổi Trẻ Online, ghi nhận của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương cho biết, sáng 6/7, nhiệt độ tại Sa Pa (Lào Cai) giảm xuống còn 12,7 độ C. Đây là hiện tượng bất thường, hiếm khi xảy ra vào tháng 7. Một số vùng núi cao như Sìn Hồ (Lai Châu) nhiệt độ xuống 16,5 độ C, Mẫu Sơn (Lạng Sơn), Pha Đin (Sơn La) đều xuống 17,2 độ C. Ông Lê Thanh Hải - Phó Tổng giám đốc Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia - cho biết nguyên nhân làm nhiệt độ tại Sa Pa và một số vùng núi cao lân cận giảm sâu là do đợt không khí lạnh yếu tràn xuống nước ta từ tối 4/7. Đợt không khí lạnh này gây mưa, giảm nhiệt độ và kết thúc nắng nóng tại miền Bắc, miền Trung. Sa Pa do nằm sâu trong khối không khí lạnh nên nhiệt độ giảm thấp. Tuy nhiên, nhiệt độ hạ xuống còn 12,7 độ là hiếm gặp. Ông Hải cho biết vào ngày 6/7/1971 cũng do ảnh hưởng của không khí lạnh nên nhiệt độ ở Sa Pa giảm xuống mức 14,9 độ C. “Thông thường, tháng 7 và 8 hàng năm không có không khí lạnh. Thỉnh thoảng có một đợt không khí lạnh xảy ra trong tháng 8. Còn không khí lạnh làm nhiệt độ giảm mạnh trong tháng 7 là bất thường, rất hiếm khi xảy ra” - ông Hải cho biết thêm rất khó lý giải nguyên nhân sâu xa của diễn biến thời tiết bất thường này. Có thể tình trạng biến đổi khí hậu đang gây những hiện tượng thời tiết cực đoan dị thường như cảnh báo của các nhà khoa học về khí tượng trên thế giới. Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương cho biết ngày 6/7, nắng nóng chỉ còn xảy ra cục bộ ở một số nơi ở khu vực từ Đà Nẵng đến Bình Thuận. Như vậy đợt nắng nóng trên diện rộng từ cuối tháng 6 sẽ kết thúc trên cả nước. TPHCM lọt top các đô thị có nền kinh tế lớn nhất thế giới Thanh Niên Onlineđưa tin, tăng trưởng của các thành phố ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang lèo lái nền kinh tế toàn cầu. Việt Nam có TPHCM lọt vào top 100 thành phố có nền kinh tế lớn nhất thế giới. Theo Bloomberg hôm 6/7, kết quả nghiên cứu từ Viện Brookings cho hay các thành phố của khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang lèo lái nền kinh tế toàn cầu. 100 đô thị lớn nhất thế giới có tổng GDP năm 2014 đạt 22.000 tỉ USD, đóng góp 20% GDP thế giới. Nếu các thành phố này hợp thành một quốc gia duy nhất, nước đó sẽ có nền kinh tế lớn nhất thế giới. TPHCM giữ vai trò đầu tàu kinh tế cả nước Một vài trong số 100 trung tâm đô thị lớn nhất trên gồm: các thành phố đang mở rộng ở bờ Tây châu Mỹ như Vancouver (Canada), San Francisco (Mỹ) và Lima (Peru), các thành phố đang phát triển rất nhanh ở châu Á và châu Đại Dương như Auckland (New Zealand), Jakarta (Indonesia), Hồng Kông, Thượng Hải (Trung Quốc) và Tokyo (Nhật Bản). Cụ thể, 49 thành phố trong danh sách nằm ở Trung Quốc. Các đô thị nước này cũng có mức tăng trưởng GDP bình quân trên đầu người cao nhất. Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan có tổng cộng 19 thành phố góp mặt. Đông Nam Á và Mỹ La tinh mỗi khu vực có 7 thành phố có tên. Với Đông Nam Á, Indonesia có Jakarta, Philippines có Manila, Thái Lan có Bangkok, Malaysia có Kuala Lumpur còn Việt Nam có TP HCM. Cuối cùng, Bắc Mỹ có 12 thành phố và 6 địa điểm còn lại là ở Úc và New Zealand. Báo cáo viết: “Trung Quốc tiếp tục mở cửa và tăng trưởng, Đông Nam Á trỗi dậy còn Bắc Mỹ tăng trưởng bởi ngành công nghệ. Đó là tất cả những gì giúp các đô thị này phát triển. Các lực đẩy này cùng với nỗ lực thúc đẩy quan hệ xuyên Thái Bình Dương của các chính phủ hình thành tiềm năng tăng trưởng và thịnh vượng ở các thành phố của khu vực châu Á - Thái Bình Dương”. Châu Âu sẽ họp khẩn về tình hình Hy Lạp Theo VTV, Chủ tịch Nghị viện châu Âu, ông Martin Schulz cho biết, hội nghị của lãnh đạo các nước Eurozone sẽ thảo luận về "chương trình hỗ trợ nhân đạo cho Hy Lạp". Những ngày sắp tới sẽ là những ngày then chốt với Hy Lạp. Thời gian hiện đang rất gấp rút, bởi ngày 20/7, Hy Lạp sẽ tiếp tục phải phải trả khoản nợ đáo hạn trị giá 3,5 tỷ Euro cho Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB). Câu trả lời “Không” trong cuộc trưng cầu dân ý không có nghĩa là người Hy Lạp muốn ra khỏi khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu. Vấn đề là sau cuộc trưng cầu dân ý, các định chế tài chính châu Âu sẽ xử lý với gói nợ khổng lồ của Hy Lạp như thế nào. Cả châu Âu và Hy Lạp đang quan tâm tới hội nghị thượng đỉnh bất thường của các nhà lãnh đạo khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu. Một người ủng hộ bỏ phiếu 'Không' trong cuộc trưng cầu dân ý vẫy cờ Hy Lạp trước trụ sở Quốc hội nước này, tại Thủ đô Athens Chủ tịch Nghị viện châu Âu, ông Martin Schulz cho biết, hội nghị của lãnh đạo các nước Eurozone sẽ thảo luận về "chương trình hỗ trợ nhân đạo cho Hy Lạp". Ông Schulz kêu gọi Chính phủ Hy Lạp đưa ra những đề xuất có ý nghĩa để tránh bước vào một giai đoạn rất khó khăn. Nhiều lãnh đạo các nước châu Âu đã bày tỏ sự thất vọng với kết quả trưng cầu dân ý. Phó Thủ tướng Đức Sigmar Gabriel cho biết, với kết quả trưng cầu dân ý này, Hy Lạp đã phá hủy những cây cầu cuối cùng giữa châu châu Âu và Hy Lạp để hướng tới một thỏa hiệp. Chủ tịch Eurozone Jeroen Dijsselbloem cho rằng kết quả cuộc trưng cầu dân ý là rất đáng tiếc cho tương lai Hy Lạp. Kết quả “Không” ở Hy Lạp cũng tác động mạnh tới thị trường tài chính toàn cầu. Đồng Euro ngay lập tức giảm giá giá 0,4 % so với USD. Các chỉ số chứng khoán ở thị trường châu Âu và châu Á giảm điểm mạnh từ 1% đến 2%. Campuchia muốn xác thực bản đồ phân định biên giới Theo VnExpress, Thủ tướng Campuchia Hun Sen hôm 6/7 đề nghị Liên Hợp Quốc cung cấp những bản đồ gốc tổ chức này lưu trữ để kiểm tra tính xác thực của bản đồ Phnom Penh đang sử dụng để xác định biên giới với các nước láng giềng. Theo ông Hun Sen, cố quốc vương Norodom Sihanouk đã gửi bản đồ Bonne, tỷ lệ 1:100.000, do Cơ quan Địa lý Đông Dương phát hành và được quốc tế công nhận trong giai đoạn từ năm 1963 đến năm 1969 tại Liên Hợp Quốc. Ông Hun Sen khẳng định đề nghị trên là để thể hiện sự thận trọng và đúng đắn của Campuchia trong việc phân định biên giới giữa nước này với các quốc gia láng giềng. Động thái trên diễn ra sau khi đảng đối lập Cứu nguy Dân tộc Campuchia (CNRP) nhiều lần cáo buộc chính phủ Campuchia sử dụng những tấm bản đồ do Việt Nam vẽ ra trong những năm 1980. Thủ tướng Campuchia Hun Sen (trái) và Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon Ông Un Sam An, nghị sĩ đảng CNRP, đã giẫm chân lên và có lời lẽ xuyên tạc bản đồ quốc gia, được Liên Hợp Quốc công nhận, dùng trong hoạt động phân định biên giới giữa Campuchia với Việt Nam. "Tại thời điểm này, tôi muốn xác nhận rằng bản đồ cơ sở được sự chấp thuận của quốc hội, cho phép chính phủ Campuchia sử dụng trong các cuộc đàm phán biên giới chính thức với Việt Nam", CEN dẫn lời phát ngôn viên chính phủ Campuchia Phay Siphan nói. Hôm 28/6, khoảng 250 người Campuchia với sự tham gia của một số nghị sĩ đảng CNRP tiến sâu vào khu vực mốc 203 do Việt Nam quản lý, thuộc địa bàn tỉnh Long An. Lực lượng chức năng Việt Nam và người dân địa phương đã ngăn chặn, giải thích nhưng bị một số phần tử quá khích Campuchia tấn công, khiến 7 người Việt Nam bị thương. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình yêu cầu các cơ quan chức năng của Campuchia có biện pháp xử lý thỏa đáng vụ việc, không để những hành động tương tự tái diễn, bảo đảm cho công tác phân giới cắm mốc được tiến hành thuận lợi vì lợi ích chung của nhân dân hai nước. Campuchia có đường biên giới chung dài 1.270 km với Việt Nam và hai nước hiện đã hoàn thành 80% quá trình phân định. Trang Mạc(T/h)Tin tức mới cập nhật hôm nay ngày 7/7/2015 trong nước
Tin tức mới cập nhật hôm nay cho biết Sa Pa lạnh bất thường 12,7 độ C
Tin tức mới cập nhật hôm nay ngày 7/7/2015 quốc tế
相关推荐
-
Nguồn tư liệu phong phú về đô thị Sài Gòn
-
Cá tra xuất khẩu phải đáp ứng các điều kiện về chế biến
-
Nga tặng vaccine Covid
-
7 nhân viên y tế Đà Nẵng bị phản ứng phụ sau khi tiêm vắc xin Covid
-
Một kĩ sư người Trung Quốc thừa nhận đánh cắp mã nguồn của IBM
-
Tạm giam 4 đối tượng tháo và nhận giữ thiết bị giám sát hành trình tàu cá
- 最近发表
-
- Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
- Một bệnh nhân nặng tại Bệnh viện dã chiến số 2 Hải Dương khỏi bệnh
- Vụ án tại Trung tâm Nghiên cứu triển khai Khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh
- Hé lộ hành vi kê khống dịch vụ công ích thủy lợi tại huyện Ia Pa, Gia Lai
- Chủ xe làm thủ tục thu hồi biển số thế nào khi xe bị mất cắp?
- Cãi nhau với vợ, người đàn ông uống thuốc diệt chuột bị cấm 20 năm trước
- Không có tăng trưởng bền vững nếu không giải quyết được hiệu quả đầu tư
- Bình Dương
- Ðoàn kết đấu tranh phòng, chống tham nhũng
- Cận cảnh 117.600 liều vaccine Covid
- 随机阅读
-
- Vang mãi bản hùng ca Phước Long
- Hà Nội đóng cửa phòng khám nơi bệnh nhân Nhật mắc Covid
- Hà Nội đóng cửa phòng khám nơi bệnh nhân Nhật mắc Covid
- Vay theo chuỗi giá trị: Còn thiếu, yếu và lỏng lẻo
- Na Uy xây hầm tận thế chứa dữ liệu toàn nhân loại
- 2 F1 của mẹ con Hải Phòng dương tính Covid
- Không ca mắc mới, Việt Nam đã tiêm vắc xin Covid
- Vĩnh Phúc: Tìm lời giải cho bài toán phát triển kinh tế
- Quy định mới về mức hưởng bảo hiểm y tế
- Dấu hiệu hay gặp ở cả bệnh nhân Covid
- Đức là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam ở châu Âu
- TP.HCM công bố kế hoạch cách ly người trở về từ 11 tỉnh có dịch Covid
- Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Udinese, 02h45 ngày 5/1: Cơ hội của Verona
- Tăng cường kiểm tra, đôn đốc thực hiện cam kết, thỏa thuận quốc tế
- Cơ hội mở rộng thị trường cho rau quả Việt Nam
- TP.HCM: Cho vay hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt trên 94.000 tỷ đồng
- Facebook bị 'trục trặc kỹ thuật' nhưng không tiết lộ nguyên nhân
- TP.HCM: Thanh toán qua thẻ của nhiều ngân hàng tăng mạnh
- Xử phạt trường hợp đăng tải thông tin sai sự thật về tình hình mưa lũ
- Bi kịch của người phụ nữ bị ghép phổi của bệnh nhân Covid
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Khai mạc liên hoan nghệ thuật quần chúng làng, thôn, bản, tổ dân phố văn hóa
- HLV Southgate đáp trả gắt yêu cầu rời ghế tuyển Anh
- Sách là động lực sống
- HLV Mano Polking: Tuyển Thái Lan có ngôi sao mới thay Chanathip
- Xem xét loại 2 kiếm thủ khỏi tuyển quốc gia vì vụ xô xát
- Trao tặng bộ sách Di sản Hồ Chí Minh cho Trường THPT chuyên Quốc Học Huế
- Đề nghị các Bộ đẩy nhanh tiến độ kiểm tra chuyên ngành
- VN monitoring murder trial in S Korea: spokesperson
- Huy động thêm 4.395 tỷ đồng trái phiếu chính phủ 10 và 15 năm
- Giải mã bức tranh tường thứ sáu ở Cung An Định