88Point88Point

【kết quả cúp quốc gia bỉ】Bộ Tài chính đề xuất bãi bỏ, đơn giản hoá 188 điều kiện kinh doanh

>> Ngành Tài chính thực hiện cắt giảm điều kiện kinh doanh quyết liệt,ộTàichínhđềxuấtbãibỏđơngiảnhoáđiềukiệkết quả cúp quốc gia bỉ thực chất

>> 'Ngành Thuế đã có nhiều đổi mới, nhưng phải tiếp tục đổi mới hơn nữa'

>> Cắt giảm 44% điều kiện kinh doanh lĩnh vực bổ trợ tư pháp

Bãi bỏ, đơn giản hoá 50,8% các điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực tài chính

Theo báo cáo của Bộ Tài chính về việc thực hiện các nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao, cắt giảm điều kiện kinh doanh, Bộ Tài chính đã khẩn trương chỉ đạo rà soát danh mục và nghiên cứu đề xuất phương án cắt giảm, đơn giản các điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Tài chính.

Trên cơ sở rà soát 21 ngành nghề kinh doanh có điều kiện, với 370 điều kiện kinh doanh, Bộ Tài chính đã đề xuất, kiến nghị bãi bỏ 99 điều kiện kinh doanh, đơn giản hoá 89 điều kiện. Tổng số điều kiện được bãi bỏ và đơn giản hoá là 188/370, đạt tỷ lệ 50,8%.

Cụ thể, Bộ Tài chính đề xuất, kiến nghị sửa đổi 5 Luật và 11 Nghị định, bao gồm Luật Giá, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Quản lý thuế, Luật chứng khoán và các Nghị định của Chính phủ trong lĩnh vực kế toán - kiểm toán, tài chính ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm.

Từ năm 2016 đến nay, ngành Tài chính đã thực hiện rà soát cắt giảm 174 TTHC và đơn giản hóa 898 TTHC. Kết quả đến nay, lĩnh vực tài chính đã cắt giảm, đơn giản hóa 1.072 TTHC còn lại 960 TTHC.

Theo đó, đối với các phương án đề xuất cắt giảm, đơn giản điều kiện kinh doanh quy định tại các nghị định của Chính phủ, Bộ Tài chính sẽ nghiên cứu phương án xây dựng nghị định sửa đổi các nghị định có liên quan để trình Chính phủ ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn để nhanh chóng thực thi các phương án cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh trước ngày 30/6/2018.

Đối với các phương án đề xuất cắt giảm, đơn giản điều kiện kinh doanh quy định tại các luật của Quốc hội, Bộ Tài chính sẽ tổng hợp báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ (qua Bộ Tư pháp) để trình Quốc hội xem xét đưa vào chương trình xây dựng pháp luật theo quy định trước 30/6/2018.

Về kết quả cải cách thủ tục hành chính (CCTTHC), bám sát các chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tài chính đã kịp thời chỉ đạo các đơn vị thực hiện nghiêm các yêu cầu về CCTTHC như gắn công tác CCTTHC, cắt giảm điều kiện kinh doanh với cải cách thể chế, kiểm soát chặt chẽ việc ban hành mới các TTHC theo quy định của pháp luật ngay từ khâu dự thảo… Theo đó tất các các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Bộ Tài chính có quy định TTHC đều được đánh giá tác động TTHC.

Từ năm 2016 đến nay, ngành đã thực hiện rà soát cắt giảm 174 TTHC và đơn giản hóa 898 TTHC. Kết quả đến nay, lĩnh vực tài chính đã cắt giảm, đơn giản hóa 1.072 TTHC còn lại 960 TTHC.

5 năm liên tiếp dẫn đầu trong ứng dụng công nghệ thông tin

Công tác hiện đại hóa quản lý của Bộ Tài chính thời gian qua cũng được đẩy mạnh đồng bộ với cải cách thể chế và TTHC. Đến hết ngày 31/3/2018, tổng số TTHC tại Bộ Tài chính đã triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến là 893 thủ tục. Việc khai thuế điện tử đã được triển khai tại 63 tỉnh, thành phố và 100% các chi cục thuế trực thuộc, với 99,92% tổng số DN đang hoạt động.

Tính đến 20/3/2018, số DN đã đăng ký tham gia sử dụng dịch vụ nộp thuế điện tử là 636.217/648.504 DN đang hoạt động, đạt tỷ lệ 98,1%. Tổng số DN tham gia hoàn thuế điện tử là 2.808/3.006 DN hoàn thuế, đạt tỷ lệ 93,41%. Hóa đơn điện tử được thí điểm ở nhiều ngành (điện lực, ngân hàng, xăng dầu...), các DN được hỗ trợ tham gia thí điểm hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế tại TP Hà Nội và TP.HCM.

Trong lĩnh vực hải quan, đến nay 100% đơn vị hải quan thực hiện thủ tục hải quan thông qua Hệ thống VNACCS/VCIS với khoảng trên 69.300 DN tham gia. Tính đến ngày 15/3/2018, đã có 11 bộ, ngành tham gia kết nối Cơ chế một cửa quốc gia và Cơ chế một cửa ASEAN. Cơ quan hải quan đã ký kết với 37 ngân hàng thương mại để thu thuế điện tử, số thu chiếm 90% số thu ngân sách của ngành hải quan, giảm thời gian thực hiện từ 2 ngày xuống còn 15 phút.

Những kết quả cải cách thể chế, CCTTHC và cắt giảm điều kiện đầu tư kinh doanh nêu trên đã tác động tích cực đến việc cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia được xã hội và cộng đồng người dân và DN đánh giá cao.

Theo Báo cáo môi trường kinh doanh - Doing Business (DB) năm 2018 được World Bank (WB) công bố năm 2017, Việt Nam từ vị trí 82 lên vị trí 68/190 nền kinh tế, trong đó chỉ số nộp thuế tăng đáng kể với 81 bậc, từ 167 lên vị trí 86/190 nền kinh tế.

Các kết quả khảo sát, đánh giá do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hiệp Hội DN, Liên minh hợp tác xã Việt Nam về mức độ hài lòng của DN đối với các TTHC trong lĩnh vực thuế, hải quan, cộng đồng DN đã ghi nhận và đánh giá cao các nỗ lực cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hải quan đã có nhiều chuyển biến tích cực.

Ngoài ra, những kết quả cải cách trong lĩnh vực tài chính cũng thể hiện qua đánh giá về chỉ số cải cách hành chính, trong 3 năm qua (2014, 2015, 2016) Bộ Tài chính luôn giữ vững vị trí thứ 2/19 bộ, cơ quan ngang bộ. Về chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin (ICT index), Bộ Tài chính 5 năm liên tiếp (từ năm 2013 đến năm 2017) đứng thứ nhất trong khối các bộ, ngành./.

Hoàng Yến

赞(43539)
未经允许不得转载:>88Point » 【kết quả cúp quốc gia bỉ】Bộ Tài chính đề xuất bãi bỏ, đơn giản hoá 188 điều kiện kinh doanh