【tỷ lệ cá cược vòng loại world cup】“Phao” cứu ngư dân bám biển
作者:Cúp C2 来源:Ngoại Hạng Anh 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-10 16:16:11 评论数:
Cân đối,Phaotỷ lệ cá cược vòng loại world cup bố trí ngân sách để hỗ trợ giá xăng dầu cho ngư dân? | |
Bảo hiểm thủy sản: “Bà đỡ" cho ngư dân bám biển |
Ngư dân Cà Mau đánh bắt trên vùng biển. |
Để tháo gỡ những khó khăn, hỗ trợ cho ngư dân, Bộ NN&PTNT đề xuất Chính phủ có chính sách hỗ trợ thuyền viên làm việc trên tàu cá tạm ngừng hoạt động sản xuất do giá nhiên liệu tăng. Thời gian hỗ trợ trước mắt 6 tháng. Thông tin này được xem là “cứu cánh” cho ngư dân trong thời điểm hiện nay. Cùng với đó, kể từ 11/7, liên Bộ Công Thương - Tài chính điều chỉnh mỗi lít xăng giảm 3.090-3.110 đồng, mặt hàng dầu hạ 800-3.020 đồng, đã tiếp thêm động lực để tàu cá vươn khơi khi tháng 7 được xem là chính vụ đánh bắt cá.
Câu chuyện hàng loạt tàu cá trên cả nước nằm bờ khi giá nhiên liệu tăng cao vừa qua không phải là mới! Còn nhớ năm 2019, khi giá xăng dầu tăng đột ngột, hàng chục vạn lao động vì nghề biển tại các tỉnh miền Trung như Quảng Bình, Quảng Nam... đã phải tha hương kiếm sống nếu không muốn đối mặt với nợ nần, đói nghèo vì hàng loạt tàu nằm bờ vì thua lỗ. Còn theo thống kê của Bộ NN&PTNT, đến hết năm 2021, cả nước có gần 91.720 tàu cá, trong đó tàu khai thác ven bờ hơn 42.640, tàu khai thác xa bờ là 30.390. Đến nay, khoảng một nửa tàu khai thác thủy sản phải ngừng hoạt động cũng vì lý do giá xăng dầu tăng cao. Theo tính toán, nhiên liệu chiếm 45-60% chi phí đầu vào sản xuất của tàu cá. Do đó khi giá nhiên liệu tăng đã đẩy giá các mặt hàng khác phục vụ khai thác thủy sản tăng theo và ngư dân cực chẳng đã phải nằm bờ.
Nhìn thẳng thực tế, ngư dân chỉ có con tàu làm kế sinh nhai, khi không ra biển nghĩa là mất nghề, mất thu nhập. Sâu xa hơn, việc tàu cá nằm bờ do giá nhiên liệu tăng cao sẽ làm thiếu hụt nguồn cung trong chuỗi cung ứng sản xuất, xuất khẩu và mất đi cơ hội bảo vệ chủ quyền biển đảo. Bởi lâu nay, mỗi ngư dân được ví như những "cột mốc sống" giữ chủ quyền biển đảo. Vấn đề đặt ra là cơ quan quản lý nhà nước phải coi ngư dân đánh bắt trên biển là đối tượng “đặc biệt” cần được hưởng những chính sách đặc thù. Để làm được điều này, đòi hỏi bên cạnh việc triển khai kịp thời các chính sách hỗ trợ trên, cần có chính sách “dài hơi” để hỗ trợ ngư dân như xem xét giãn trả nợ, hỗ trợ vốn vay cho ngư dân để có điều kiện khôi phục sản xuất; tạo nguồn quỹ xăng dầu cho ngư dân ứng trước ra khơi...