Khi thực hiện việc khiếu nại (KN),ẫnphảichấphànhquyếtđịnhhànhchínhkhitiếptụckhiếunạkeo. nha cai người KN cóphải chấp hành quyết định hành chính mà mình KN hay không? Vì sao?
VÕVĂN TIẾN (An Tây, Bến Cát)
Côngdân, cơ quan, tổ chức có quyền KN quyết định hành chính hoặc hành vi đó là tráipháp luật và gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình nhưng vềnguyên tắc, họ vẫn phải chấp hành quyết định hành chính mà họ KN; bởi vì, cơquan Nhà nước khi ban hành quyết định hành chính phải dựa trên các yếu tố của từngviệc cụ thể và căn cứ vào các quy định của pháp luật. Một quyết định hành chínhbị KN chưa thể coi là một quyết định bất hợp pháp mà cần phải được xem xét, đánhgiá một cách khách quan, có căn cứ. Việc đánh giá quyết định đó là đúng haykhông đúng thuộc quyền hạn của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Luật KN-TC cũngquy định cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm kiểm tra, xem xét lại quyết địnhhành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật của mình, nếu thấy tráipháp luật thì kịp thời sửa chữa, khắc phục để tránh phát sinh KN.
Trongquản lý Nhà nước, cơ quan Nhà nước được pháp luật trao quyền ban hành quyết địnhhành chính có tính chất đơn phương, mệnh lệnh và những người có liên quan cónghĩa vụ thi hành. Hoạt động quản lý rất đa dạng, bao trùm mọi lĩnh vực vì thếcó rất nhiều quyết định hành chính. Nếu như mỗi quyết định hành chính bị KN đềubị tạm ngừng thi hành thì sẽ gây ách tắc, chậm trễ, ảnh hưởng đến hiệu quả củacông tác quản lý. Do đó, khi KN, công dân vẫn có nghĩa vụ chấp hành quyết địnhhành chính hoặc hành vi hành chính. Nếu sau khi xem xét, cơ quan Nhà nước có thẩmquyền thấy quyết định đó là trái pháp luật thì sẽ sửa đổi hoặc hủy bỏ quyết địnhđó để ban hành quyết định mới cho phù hợp. Luật pháp cũng quy định trong trườnghợp việc thực hiện quyết định đó gây thiệt hại cho người KN thì sẽ được bồi thườngthỏa đáng.
NguyễnXuân Dũng (Phó Chánh Thanh tra tỉnh)