您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【bongda.wap.vn du doan】Khí CO2 đang ở mức đỉnh điểm trong vòng 66 triệu năm qua 正文

【bongda.wap.vn du doan】Khí CO2 đang ở mức đỉnh điểm trong vòng 66 triệu năm qua

时间:2025-01-26 00:57:59 来源:网络整理 编辑:Cúp C1

核心提示

Theo nguồn tin, các nhà khoa học cho biết: Hiện tại, khí thải carbon đang tăng bongda.wap.vn du doan

TheíCOđangởmứcđỉnhđiểmtrongvòngtriệunăbongda.wap.vn du doano nguồn tin, các nhà khoa học cho biết: Hiện tại, khí thải carbon đang tăng với tốc độ chóng mặt và vượt qua thời kỳ được cho là đỉnh điểm cách đây 56 triệu năm, khi lượng khí độc hại này đột nhiên bốc lên từ đáy đại dương sau khi Trái Đất va chạm với một thiên thạch không lồ, gây nên nạn tuyệt chủng cho loài khủng long đang thống trị Trái Đất vào thời điểm đó.

Ở thời đó, nhiệt độ bình quân tăng khoảng 5 độ C. Các sinh vật biển bị hủy hoại bằng lượng axit tràn khắp đại dương, tương đương với rủi ro từ lượng khí thải carbon tích tụ quá lớn trong không khí do đốt nhiên liệu hóa thạch. Các nhà khoa học nói, “Dựa trên dữ liệu hiện có, tốc độ phát thải carbon hiện nay nhanh chưa từng có trong 66 triệu năm qua”.

Khói mù bao phủ Bắc Kinh ngày 22/12/2015Khói mù bao phủ Bắc Kinh ngày 22/12/2015. Ảnh: TTXVN

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng: Lượng khí thải carbon hiện nay chủ yếu do đốt nhiên liệu hóa thạch lên đến 10 tỷ tấn/năm so với mức trung bình 1,1 tỷ tấn/năm trong 4.000 năm qua, giai đoạn được đánh giá là gây ra mức nhiệt ấm nhất trong 56 triệu năm qua.

Vietnamplus đưa tin, hiện tại tốc độ thải carbon của con người đang cao gấp 10 lần bất kỳ giai đoạn tăng nhiệt tự nhiên nào trong lịch sử 66 triệu năm qua, thậm chí còn vượt xa giai đoạn xảy ra đại hồng thủy cách đây 55,8 triệu năm. Điều này có thể đẩy con người vào giai đoạn nguy hiểm chưa từng có giống như những gì đã xảy ra trong trận đại hồng thủy kể trên mà giới khoa học gọi là PETM, trong đó nhiệt độ bề mặt Trái Đất tăng hơn 5 độ C trong vòng một vài nghìn năm khiến các sinh vật biển tuyệt chủng.

Tốc độ xả khí CO2 nhanh kỷ lục trong vòng 66 triệu năm qua

Tốc độ xả khí CO2 nhanh kỷ lục trong vòng 66 triệu năm qua. Ảnh: SM

Trên thực tế, khi Trái Đất ấm lên 1 độ C trong hai thế kỷ vừa qua, đặc biệt là 50 năm trở lại đây, đã kéo theo một loạt hiện tượng thời tiết nguy hiểm như bão lớn gây thiệt hại khôn lường, các đợt bão gia tăng do mực nước biển dâng hay hạn hán trên diện rộng. Và với mức độ xả thải như hiện nay, tính tới năm 2100, dự đoán nhiệt độ Trái Đất sẽ tăng từ 3-4 độ C. Chính vì vậy PETM đã và đang được nghiên cứu kỹ lưỡng như một kịch bản có thể xảy ra do những ảnh hưởng của ô nhiễm carbon.

Theo nhà khí tượng học đến từ Đại học Bristol (Anh) Andy Ridgwell, nếu như gần 56 triệu năm về trước những dấu hiệu tuyệt chủng xảy ra chủ yếu ở trong lòng đại dương thì bây giờ “kỳ đại tuyệt chủng thứ 6” đang diễn ra ở cả trong lòng đại dương và trên mặt đất.

Tuy nhiên vấn đề nằm ở chỗ, cho tới nay các nhà khoa học vẫn chưa thể xác định tốc độ khí carbon được xả ra môi trường dưới các dạng như khí CO2 hay khí methane từ đáy đại dương trong suốt thời gian qua. Điều này sẽ gây cản trở cho việc xác định một khoảng thời gian cụ thể khi PETM bắt đầu xảy ra.

Thu Thảo(T/h)

Chánh án TAND Tối cao: 5 năm có 3 trường hợp bị kết án oan sai