【kenh truc tiep bong da hom nay】Quan hệ Nga

时间:2025-01-12 11:58:26 来源:88Point

quan he nga eu tiep tuc cang thang

EU gia hạn lệnh trừng phạt kinh tế chống Nga thêm 6 tháng,kenh truc tiep bong da hom nay tới ngày
31-7-2016.

Trong một tuyên bố, Bộ Ngoại giao Nga cho rằng quyết định của EU cho thấy khối này không hề muốn cải thiện quan hệ để hai bên có thể cùng hợp tác trong việc đối phó với những mối đe dọa chung như chủ nghĩa khủng bố.

EU gồm 28 thành viên đã quyết định gia hạn trừng phạt do dự tính rằng các thỏa thuận hòa bình, mà Nga đã ký với Pháp, Đức và Ukraine trong những cuộc đàm phán ở thủ đô Minsk của Belarus, không được chấp hành đầy đủ như yêu cầu vào thời điểm kết thúc năm 2015. Trong tuyên bố của mình, EU nhấn mạnh: "Do các thỏa thuận đã ký ở Minsk sẽ không thể được triển khai một cách trọn vẹn vào ngày 31-12 sắp tới, EU sẽ kéo dài thời hạn trừng phạt (Nga) trong khi tiếp tục đánh giá tiến trình triển khai thỏa thuận". Giới chức EU cho biết sẽ không dỡ bỏ bất kỳ lệnh trừng phạt nào cho tới khi Nga đảm bảo được việc quân nổi dậy thân Nga ở miền Đông Ukraine tuân thủ thỏa thuận Minsk.

Ngoài ra, Brussels đã chỉ trích Nga về thất bại của các cuộc đàm phán nhằm giảm bớt lo ngại của Nga về một hiệp định thương mại tự do EU-Ukriane dự kiến có hiệu lực vào ngày 1-1-2016. Chủ tịch Ủy ban Thương mại EU Cecilia Malmstroem nói: "Chúng tôi gần như đã tìm ra một số giải pháp song phía Nga quá cứng nhắc". Bà cho biết các bên đã phải mất tới 18 tháng nỗ lực không ngừng để thỏa mãn các yêu cầu của Nga song mọi chuyện vẫn chưa đi tới đâu. Hiệp định thương mại này là một phần trong thỏa thuận hợp tác song phương EU-Ukraine được khởi xướng sau khi chính quyền thân Nga ở Kiev bị lật đổ hồi đầu năm 2014. Moscow cho rằng thỏa thuận này sẽ hủy hoại các lợi ích kinh tế của Ukraine, một nước thuộc Liên Xô cũ, và cho phép nhiều sản phẩm lương thực giá rẻ của EU xâm nhập các thị trường then chốt của Nga.

Quyết định tăng thời hạn trừng phạt của EU trên thực tế chỉ mang tính hình thức, bởi đại diện các nước thành viên ở Brussels đã thông qua quyết định này từ hồi đầu tháng 12 để tránh làm nổ ra một cuộc tranh cãi tại hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo EU diễn ra hồi tuần trước ở Brussels. Tuy nhiên, quyết định này đã bị tạm hoãn hai tuần sau khi một số quốc gia thành viên, nhất là Italy đặt câu hỏi có nên vừa trừng phạt Nga về vấn đề Ukraine vừa mong nhận được sự hỗ trợ của nước này trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng, trong đó có cuộc khủng hoảng tại Syria. Italy vốn có mối quan hệ khá thân thiết với Nga và muốn các nhà lãnh đạo thảo luận về vấn đề này. Thủ tướng Italy Matteo Renzi đã rất nỗ lực song không thể đưa vấn đề vào nghị trình cuộc họp.

Trong khi đó, Nga đã liên tục tỏ ý phớt lờ các lệnh trừng phạt của phương Tây nhằm vào ngành ngân hàng, dầu mỏ và quốc phòng của mình, coi những biện pháp này là vô tác dụng hoặc thậm chí là sẽ phản tác dụng với mục đích mà phương Tây tuyên bố là sẽ khiến hai bên hiểu rõ ý định và lập trường của nhau. Sau vụ máy bay MH-17 của hãng Hàng không Malaysia bị bắn hạ hồi tháng 7-2014, EU lần đầu tiên áp đặt lệnh trừng phạt kinh tế với Nga, và đặt thời hạn là 1 năm. EU cáo cuộc phiến quân thân Nga ở miền Đông Ukraine là thủ phạm gây ra vụ việc này. Tháng 6-2015, thời hạn trừng phạt được gia hạn thêm 6 tháng tới tháng 1-2016, và quyết định mới của EU là tiếp tục kéo dài lệnh trừng phạt tới tận cuối tháng 7-2016. Trước các lệnh trừng phạt kinh tế, EU còn áp đặt cấm vận đi lại và đóng băng tài sản của các cá nhân Nga và Ukraine bị cáo buộc có liên quan tới cuộc xung đột ở miền Đông Ukraine. Các lệnh trừng phạt này có hiệu lực tới tháng 3-2016. Các lệnh trừng phạt tương tự với các cá nhân và tổ chức có dính líu tới việc Nga sáp nhập bán đảo Crimea sẽ kéo dài tới hết tháng 6-2016.

推荐内容