【cúp nations league】Ngành da giày: Khắc phục điểm yếu
时间:2025-01-26 06:14:44 出处:Cúp C2阅读(143)
Cơ hội mới từ các FTA
TheànhdagiàyKhắcphụcđiểmyếcúp nations leagueo Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam (Lefaso), Việt Nam hiện đã vươn lên đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu và đứng thứ 3 về sản xuất da giày. Năm 2018 tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành da giày đạt 19,63 tỷ USD, tăng 9,3% so với cùng kỳ năm 2017. Hiện ngành da giày đang thu hút trên 2.000 DN tham gia, giải quyết việc làm cho 1,5 triệu lao động và là một trong những ngành có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước.
Ông Trương Thanh Hoài - Cục trưởng Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) - nhận định, các hiệp định thương mại thế hệ mới như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA)… đang mang đến nhiều cơ hội lớn cho ngành sản xuất da giày Việt Nam. Tuy nhiên, để tận dụng được cơ hội các DN da giày cần phải quyết vấn đề nổi cộm hiện nay là phát triển thương hiệu.
Cụ thể, theo ông Hoài, mặc dù ngành da giày Việt xuất khẩu tới hàng trăm thị trường, thu về hàng chục tỷ USD giá trị nhưng DN vẫn nằm trong chuỗi gia công, chưa xuất khẩu được sản phẩm mang thương hiệu của mình.
Công nghệ mới giúp tạo giá trị gia tăng cho da giày Việt Nam |
Tăng thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ
Nhiều ý kiến cho rằng, việc thu hút các DN nước ngoài vào mở nhà máy tại Việt Nam cũng như tăng cường hợp tác chuyển giao công nghệ, ứng dụng thiết bị tiên tiến trong sản xuất giày dép sẽ là giải pháp tối ưu hiện nay cho ngành da giày Việt.
Đối với việc thu hút đầu tư, thời gian qua Việt Nam đã có nhiều chính sách ưu đãi cho các DN nước ngoài khi đến Việt Nam như giảm thuế thuê đất, giảm thuế thu nhập DN, tạo thuận lợi trong các thủ tục… Nhờ đó nhiều DN nước ngoài đã mở nhà máy trên khắp các tỉnh, thành phố của Việt Nam. Đơn cử ở Đồng Nai, gần đây Công ty TNHH Chang Shin Việt Nam (100% vốn Hàn Quốc) đã đầu tư nhà máy 100 triệu USD, công suất hơn 27 triệu đôi giày/năm, dự kiến hoàn thành vào năm 2020; tại Vĩnh Long, Công ty Bách Tỷ (thuộc Tập đoàn Lai Yih Footwear - Đài Loan) đã đầu tư dự án sản xuất giày dép với tổng vốn khoảng 70 triệu USD…
Cùng với đó, việc tăng cường hợp tác và đầu tư máy móc công nghệ mới cũng được Lefaso chú trọng khi liên tục kêu gọi DN tham gia các hoạt động xúc tiến thương mại, hội chợ triển lãm trong nước và quốc tế để tìm kiếm các công nghệ mới. Chẳng hạn trong tháng 7/2019, Lefaso đã tổ chức chuỗi triển lãm da giày 2019, thu hút tới 700 nhà sản xuất, cung ứng từ 32 quốc gia tham dự. Hầu hết các DN khi tới Việt Nam đều nhận thấy những cơ hội của các FTA và mong muốn được hợp tác với DN Việt.
Bà Gabriella Marchioni Bocca - Chủ tịch Hiệp hội Các nhà sản xuất máy, thiết bị và công nghệ dành cho sản phẩm giày, đồ da và thuộc da của Italia (ASSOMAC) - đánh giá, DN Italia có công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường, có kinh nghiệm trong phát triển thương hiệu… trong khi đó, các DN Việt Nam có lợi thế về lao động nên cơ hội hợp tác giữa hai bên là rất lớn.
Ông Paolo Lemma - Trưởng đại diện Thương vụ Italia tại Việt Nam: Nhiều DN da giày của Italia đang tìm kiếm các cơ hội xa hơn tại thị trường Việt Nam thông qua việc mở văn phòng, tìm kiếm DN hợp tác và có thể tiến tới chuyển giao công nghệ. |
上一篇: Thương hiệu du lịch TP Hồ Chí Minh vươn tầm quốc tế
下一篇: Apple ra mắt ốp lưng kiêm pin dự phòng 25 tiếng cho iPhone 6
猜你喜欢
- Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
- Cảnh hôn của Trương Quỳnh Anh và mỹ nam kém 9 tuổi khiến đoàn phim phấn khích
- Sao Việt 22/1: Mạnh Trường hạnh phúc bên vợ, Phương Oanh diện đồ cá tính
- Tại sao The Metrolines được gọi là “dự án quốc tế” đầu tiên tại Hà Nội?
- Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
- Sao Việt 1/2: Lý Hùng rực rỡ xuất ngoại, Cao Thái Hà chia sẻ quan điểm tình yêu
- Jennie nhóm BlackPink tiếp tục bị công kích
- Nghệ sĩ Thái Thị Liên: Một cuộc đời trọn vẹn, những giá trị lớn lao còn mãi
- 5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích