【nhận dịnh bóng đá】Bác sĩ chia sẻ 3 lưu ý giúp thoát cơn đột quỵ từ trải nghiệm bản thân
Tiến sĩ Julian Kim đang dạy học trong bệnh viện ở Mỹ khi dáng đi của ông bắt đầu có vẻ bất thường. Ông không nhận thấy điều đó nhưng một người khác trong phòng phẫu thuật phát hiện ra.
“Tôi đã bị chảy máu não liên quan đến huyết áp cao. Tôi thậm chí còn không biết mình bị cao huyết áp”,ácsĩchiasẻlưuýgiúpthoátcơnđộtquỵtừtrảinghiệmbảnthânhận dịnh bóng đá Tiến sĩ Kim nói.
Hôm đó, vị bác sĩ sống ở bang South Carolina bị đột quỵ.
Ông đã thoát cơn nguy kịch một phần do đang ở trong bệnh viện và được chăm sóc ngay lập tức bằng thuốc hạ huyết áp. Dù vậy, ông vẫn mất 6 tháng vật lý trị liệu để hồi phục.
Hiện tại, Tiến sĩ Kim đã hoàn toàn khỏe mạnh và làm việc tại Trung tâm Y tế Prisma với vai trò bác sĩ phẫu thuật ung thư. Ông ước mình từng biết nhiều về đột quỵ như hiện nay.
Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh, đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Mỹ và là nguyên nhân chính gây ra tàn tật nghiêm trọng cho người lớn. Nhưng đột quỵ có thể ngăn ngừa được.
Dưới đây là 3 điều Tiến sĩ Kim học được qua kinh nghiệm của mình có thể giúp người khác ngăn ngừa đột quỵ hoặc nhận ra các dấu hiệu cảnh báo:
Huyết áp cao - yếu tố giết người thầm lặng
Tiến sĩ Kim tin vào quan điểm trên khi nhớ lại trải nghiệm của mình. “Tôi đang tỉnh táo và nói chuyện. Tôi chưa bao giờ nghĩ mình đang sống chung với bệnh cao huyết áp. Khi đó, tôi 50 tuổi, tập thể dục thường xuyên và cảm thấy khỏe mạnh.
Tôi bị một số cơn đau đầu. Tôi không bị đau ngực, đó là lý do họ nói huyết áp cao có thể là kẻ giết người thầm lặng”, Tiến sĩ Kim nhớ lại.
Ngưng thở khi ngủ có thể là một dấu hiệu cảnh báo
Sau khi bị đột quỵ, Tiến sĩ Kim được thông báo mắc chứng ngưng thở khi ngủ, dạng rối loạn giấc ngủ có liên quan đến nguy cơ đột quỵ cao hơn. Ông thường ngủ ngáy vào ban đêm nhưng không nghĩ nhiều về vấn đề này.
"Đó là dấu hiệu cảnh báo mà ngay cả với tư cách là một bác sĩ, tôi cũng không chú ý đến”, Tiến sĩ Kim chia sẻ.
Hiện ông đã sử dụng máy trợ thở, ngăn ngừa chứng ngáy và ngưng thở khi ngủ.
Kiểm tra sức khỏe thường xuyên
Kể từ khi bị đột quỵ, Tiến sĩ Kim không chỉ cải thiện chế độ ăn uống, giảm cân và tập thể dục nhiều hơn mà còn thường xuyên đi kiểm tra sức khỏe.
Cơn đột quỵ của ông cho thấy tầm quan trọng của kiểm tra sức khỏe hằng năm bởi ngay cả khi bạn cảm thấy ổn, chăm vận động không có nghĩa là bạn không gặp vấn đề như huyết áp cao.
Các triệu chứng của đột quỵ
- Tê hoặc yếu ở mặt, cánh tay hoặc chân, đặc biệt là ở một bên của cơ thể.
- Nhầm lẫn, khó nói hoặc khó hiểu lời người khác nói.
- Giảm thị lực ở một hoặc cả hai mắt.
- Đi lại khó khăn, chóng mặt, mất thăng bằng
- Đau đầu dữ dội.
An Yên (Theo The State)
(责任编辑:World Cup)
- ·Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- ·Military Technical Academy hailed for innovation, sci
- ·Họp HĐND cuối cùng của năm, TP.HCM xin tăng điều tiết ngân sách
- ·Nâng tỷ lệ thu hồi tiền, tài sản tham nhũng lên hơn 60%
- ·Thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ là “món hời” cho tội phạm mạng
- ·Cần kế hoạch dài hạn
- ·Điều tra tài nguyên du lịch trên toàn quốc
- ·Công bố quyết định nhân sự của Ban Bí thư
- ·Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9: Có thể xuất hiện bão
- ·Không nên cấm dịch vụ đòi nợ văn minh
- ·Phê duyệt dự án tuyến metro số 5 Văn Cao
- ·Bổ sung kinh phí mua vắc xin phòng COVID
- ·Thử thách cũ, quyết tâm mới
- ·Vịnh ngọc Nha Trang bừng sáng
- ·Người lao động khốn đốn vì doanh nghiệp chậm, trốn đóng BHXH
- ·Một hành trình bốn điểm đến thú vị
- ·1.000 quan chức, doanh nghiệp Nhật Bản sẽ tới Đà Nẵng
- ·Làm tốt dân chủ ở cơ sở sẽ tránh được những vụ án tham nhũng
- ·Tăng gần 640 lượt xe khách, 50.000 vé tàu phục vụ hành khách phía Bắc dịp 2/9
- ·Nghị quyết Phiên họp triển khai công việc của Chính phủ sau kiện toàn