【nhan dinh arsenal】Phát triển thị trường tài chính toàn diện để xây dựng thành công các trung tâm tài chính
TP. Hồ Chí Minh hội tụ đủ các điều kiện hiện tại và tương lai
Bộ Chính trị mới đây đã đồng ý chủ trương đối với Đề án xây dựng Trung tâm tài chính (TTTC) khu vực và quốc tế tại Việt Nam. Theáttriểnthịtrườngtàichínhtoàndiệnđểxâydựngthànhcôngcáctrungtâmtàichínhan dinh arsenalo đó, thành lập TTTC quốc tế toàn diện tại TP. Hồ Chí Minh và TTTC khu vực tại TP. Đà Nẵng.
TP. Hồ Chí Minh hội tụ đủ điều kiện hiện tại và tương lai để đáp ứng nhu cầu của TTTC quốc tế. Ảnh minh họa |
Chia sẻ với phóng viên TBTCVN, TS. Nguyễn Tuấn Anh - Giảng viên Tài chính, Đại học RMIT Việt Nam khẳng định, đây là một bước đi chiến lược, thể hiện sự chuẩn bị kỹ lưỡng và kịp thời nắm bắt cơ hội trong bối cảnh chuyển đổi số và phát triển kinh tế toàn cầu.
Trong giai đoạn chuyển giao công nghệ (fintech và blockchain), Việt Nam đang đứng trước một “cơ hội vàng” để biến việc xây dựng TTTC thành hiện thực, tiếp bước phát triển của các nước châu Á phát triển (Singapore, Nhật, Hàn).
Xem xét trường hợp của TP. Hồ Chí Minh, TS. Nguyễn Tuấn Anh cho rằng, TP. Hồ Chí Minh hội tụ đủ điều kiện hiện tại và tương lai để đáp ứng nhu cầu của TTTC quốc tế. Nhờ điều kiện tự nhiên, TP. Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thông của Việt Nam và Đông Nam Á, bao gồm cả đường bộ, đường sắt, 34 đường thủy và đường không.
Tạo “bệ đỡ” để các doanh nghiệp Việt vươn ra thị trường quốc tế Theo TS. Nguyễn Tuấn Anh, các TTTC sẽ tạo điều kiện để các doanh nghiệp Việt Nam vươn ra thị trường quốc tế thông qua việc niêm yết trên các sàn chứng khoán nước ngoài. Điển hình như trường hợp của Grab Holdings tại TTTC Singapore vào năm 2021, khi công ty đã huy động thành công 4,5 tỷ USD sau thương vụ hợp nhất với SPAC Altimeter Growth. Những câu chuyện thành công như vậy là minh chứng cho tiềm năng phát triển của các TTTC trong việc hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao vị thế toàn cầu và thu hút nguồn vốn lớn. |
Trên phương diện giao thương quốc tế, TP. Hồ Chí Minh nằm trên trục giao thông hàng không và hàng hải của vùng Thái Bình Dương và có thể được xem là trung tâm điểm không lưu trong vùng châu Á - Thái Bình Dương... Tất cả đều hỗ trợ cho các hoạt động kinh tế và tài chính của Thành phố.
Về kinh tế, TP. Hồ Chí Minh là đô thị lớn nhất và quan trọng nhất của Việt Nam về kinh tế và tài chính, dẫn đầu đóng góp GDP của cả nước. TP. Hồ Chí Minh cũng là đô thị duy nhất của Việt Nam được đánh giá xếp hạng trong bảng chỉ số TTTC toàn cầu (thứ hạng 105, tăng 3 bậc so với năm 2023 của The Global Financial Centres Index, GFCI 36, của Z/Yen Partners (Anh) và Viện Phát triển Trung Quốc).
Bên cạnh đó, TP. Hồ Chí Minh cũng là nơi ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam và sàn giao dịch chứng khoán lớn nhất Việt Nam là Sở Giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE).
6 khuyến nghị xây dựng các trung tâm tài chính
Để xây dựng thành công các TTTC tại Việt Nam trong thời gian tới, TS. Nguyễn Tuấn Anh lưu ý 6 vấn đề.
Trước hết là việc tăng cường khung pháp lý để đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về tính minh bạch, trách nhiệm giải trình và bảo vệ nhà đầu tư. Điều này là yếu tố then chốt để xây dựng lòng tin và thu hút các tổ chức tài chính quốc tế.
Hiện tại, Nhà nước đã có lộ trình cụ thể, với Luật về Trung tâm tài chính dự kiến có hiệu lực vào cuối năm 2025, tạo ra nền tảng pháp lý rõ ràng và đồng bộ hơn.
Phát triển thị trường tài chính toàn diện để xây dựng thành công các trung tâm tài chính. Ảnh minh họa |
Tiếp đó, theo vị chuyên gia của Đại học RMIT, TP. Hồ Chí Minh cần phát triển thị trường tài chính một cách toàn diện, bao gồm cả thị trường vốn, thị trường chứng khoán và các công cụ tài chính phái sinh. Việc tạo điều kiện thuận lợi để huy động vốn, khuyến khích phát triển các dịch vụ tài chính hiện đại sẽ giúp thu hút mạnh mẽ đầu tư trong và ngoài nước.
Tăng cường nguồn nhân lực là điều kiện tiên quyết cho sự thành công của bất kỳ TTTC nào. Vì vậy, thành phố được lựa chọn cần đầu tư vào hệ thống giáo dục và đào tạo để phát triển lực lượng lao động chất lượng cao trong các lĩnh vực tài chính, kế toán, ngân hàng và công nghệ tài chính. Việc đào tạo đội ngũ chuyên gia lành nghề sẽ đảm bảo đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
Bên cạnh đó, cần xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ và hiện đại. Một cơ sở hạ tầng phát triển tốt về giao thông, viễn thông và các dịch vụ tiện ích khác là yếu tố thiết yếu để tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi. TP. Hồ Chí Minh cần đầu tư lâu dài vào hạ tầng cứng để đáp ứng nhu cầu không gian và tiện ích của hàng nghìn tổ chức tài chính lớn nhỏ quy tụ về trong tương lai.
Đồng thời, tăng cường hợp tác quốc tế để nâng cao vị thế và khả năng kết nối của TTTC trên quy mô toàn cầu. TP. Hồ Chí Minh cần xây dựng quan hệ đối tác chiến lược với các TTTC quốc tế và các tổ chức tài chính lớn trên thế giới để nâng cao uy tín và khả năng hội nhập. Việc hợp tác quốc tế cũng giúp thành phố học hỏi và áp dụng các thông lệ tốt nhất trên thị trường toàn cầu.
Cuối cùng là thúc đẩy đổi mới fintech. Theo TS. Nguyễn Tuấn Anh, công nghệ tài chính là một trong những lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất và đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của TTTC. Vì vậy, địa phương được lựa chọn cần khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực công nghệ tài chính, từ đó thu hút đầu tư và gia tăng tính linh hoạt của thị trường.
Singapore mất 30 năm để trở thành một TTTC hàng đầu và giữ phong độ đến ngày nay. Với Singapore, ngoài việc thành lập Thị trường Đô la châu Á (Asian Dollar Market - ADM) năm 1968 và phát triển Sở giao dịch Singapore (SGX) năm 1999, nước này còn tận dụng lợi thế của những biến động tài chính toàn cầu như năm 1971 khi Mỹ tách đồng USD khỏi vàng, Singapore thu hút các cơ quan tài chính quốc tế bằng cách hủy bỏ thuế lợi tức đánh vào thu nhập lãi vay của khách gửi tiền không lưu trú. Mọi khoản tiền gửi bằng đồng đô la châu Á được miễn yêu cầu thanh toán và dự trữ pháp định. |
下一篇:Ngày 5/1: Giá cà phê trong nước bất ngờ giảm, giá tiêu tăng mạnh
相关文章:
- Ngày 3/1: Giá thép Trung Quốc dứt đà tăng, nhập khẩu quặng sắt dự báo cao kỷ lục
- Xuất nhập khẩu năm 2023 chính thức cán mốc 683 tỷ USD
- Giai đoạn vàng để can thiệp cho trẻ tự kỷ là 24
- Kho bạc Nhà nước đảm bảo kịp thời các khoản chi, nhất là chi phòng, chống dịch
- BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
- Ninh Thuận phấn đấu giải ngân 100% kế hoạch vốn đầu tư công
- TP. Hồ Chí Minh tiếp nhận hơn 1.000 tỷ đồng ủng hộ Quỹ phòng, chống COVID
- Cố đô Sukhothai
- Cụ bà suýt mất 900 triệu đồng khi nhận ‘lệnh bắt giam’ qua Zalo
- Kiệt tác tranh siêu thực được đấu giá 121 triệu USD
相关推荐:
- Bão số 8 gây gió giật cấp 11 trên vùng biển Bắc Biển Đông
- Vụ nữ sinh bị đánh hội đồng: Cách chức Ban Giám hiệu, chi ủy trường
- Đợt nắng nóng dài nhất từ đầu năm, miền Bắc còn 2 ngày cao điểm
- Vụ án khoáng sản và hàng loạt nguyên lãnh đạo Lào Cai 'xộ khám'
- Hải quan Lào Cai “nâng bước” cho nông sản xuất ngoại
- Ông Nguyễn Phú Cường xin thôi làm Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách
- Đường dây cá độ bóng đá SEA Games 32 qua mạng quy mô trên 120 tỷ đồng
- Thêm cơ hội gia tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản vào Trung Quốc
- Skilled workforce key to Việt Nam’s nuclear power resurgence
- Xuất khẩu clinker và xi măng thu về hơn 1,32 tỷ USD trong năm 2023
- Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh làm việc với Bắc Kạn về bảo vệ rừng
- Nhận định, soi kèo U21 Swansea City vs U21 Colchester United, 22h00 ngày 6/1: Khó tin Thiên nga đen
- Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
- SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- Samsung thu được lợi nhuận khủng trong quý 2 nhờ Galaxy S7
- Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
- Cựu Tổng giám đốc Sàn giao dịch tiền ảo Mt.Gox bị bắt tại Nhật
- Lốc xoáy cuốn bay hàng chục mái nhà ở Thừa Thiên Huế
- Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công