【vô địch quốc gia pháp hôm nay】Phát minh mới: Nắp chai cảnh báo an toàn thực phẩm cho người dùng
Điều gì xảy ra nếu có phát minh mới về nắp chai sữa có thể thông báo cho người dùng biết rằng hạn sử dụng của sản phẩm là còn hay hết?átminhmớiNắpchaicảnhbáoantoànthựcphẩmchongườidùvô địch quốc gia pháp hôm nay Người dử dụng sẽ không còn phải lo lắng về độ an toàn của sữa khi để thời gian dài.
Từ vấn đề này, các nhà khoa học đã nảy ra ý tưởng chế tạo một nắp chai thông minh bằng công nghệ in 3D cho các hộp chứa thực phẩm và các chai đựng sản phẩm dạng lỏng. Người thực hiện ý tưởng này là các nhà nghiên cứu tại đại học California, Berkele (Mỹ) và đại học quốc gia Chiao Tung ở Đài Loan.
Đây là một phát minh mới ấn tượng trong an toàn thực phẩm. Ảnh Iflscience
Công nghệ in 3D là một công nghệ chế tạo ra vật dụng 3 chiều từ một mô hình số (digital model). Công nghệ này có được nhờ quá trình đắp thêm (additive process), một quá trình đối lập với quá trình cắt gọt (subtractive process) vẫn thường dùng để chế tạo xưa nay. Dưới sự “chỉ dẫn” của tệp tin đã được thiết kế, máy in sẽ sử dụng các nguyên liệu như nhựa, giấy, bột, polymer, kim loại… để tạo ra các lớp (có độ “dày” khoảng 0,05-0,1mm) theo mặt cắt của đồ vật, các lớp này tự động liên kết với nhau ngay sau khi vừa in.
Nắp được trang bị thiết bị điện tử in 3D với cảm biến không dây liên tục phân tích các sản phẩm và cảnh báo người dùng về độ an toàn và lợi hại của sản phẩm. Cụ thể nếu sản phẩm có chứa vi khuẩn gây hỏng thực phẩm, nắp chai thông minh sẽ lập tức thông báo cho người dùng.
Cơ chế hoạt động của nắp chai thông minh. Ảnh Iflscience
Những thông tin từ nắp chai thông minh sẽ được truyền không dây đến một ứng dụng điện thoại di động hoặc một màn hình tương tác với tủ lạnh để thông báo cho người dùng. "Việc sử dụng công nghệ in 3D này tạo ra các mạch điện tử với chi phí thấp, đủ để có thể thêm vào các bao bì, cung cấp các cảnh báo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng. Một ngày nào đó, mọi người chỉ việc tải các tập tin in 3D với các hình dạng và màu sắc tùy chỉnh từ internet và sau đó in ra, gắn vào các thiết bị cần thiết ở nhà", Liwei Lin, tác giả chính của nghiên cứu cho biết.
Bích Phượng
Mỹ chế tạo thành công nội tạng tí hon nhờ công nghệ in 3D