设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > Thể thao > 【nhận.định bóng đá】Hành vi bắt cóc bị xử lý như thế nào? 正文

【nhận.định bóng đá】Hành vi bắt cóc bị xử lý như thế nào?

来源:88Point 编辑:Thể thao 时间:2025-01-10 10:39:25

Theắtcoacutecbịxửlyacutenhưthếnhận.định bóng đáo cáo trạng của Viện kiểm sát, khoảng 10 giờ sáng 6-1, Thúy đi từ trong chợ Mường Xén (thị trấn Mường Xén, huyện Kỳ Sơn) ra Quốc lộ 7A thì phát hiện bé HMH (2 tuổi, ở thị trấn Mường Xén) đang đứng chơi một mình. Quan sát không có người trông coi bé H, Thúy nảy sinh ý định chiếm đoạt cháu. Thúy đi tới bế bé H. rồi mang bé đi. Được khoảng 500m thì Thúy bị người nhà bé H. phát hiện, tri hô, kêu cứu. Người dân gần đó chạy ra rất đông cùng công an đã vây bắt được Thúy và giải cứu bé H.

Trước đó, ngày 29-6-2017, Tòa án nhân dân quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh đã đưa vụ án Nguyễn Phú Cường bị truy tố chiếm đoạt trẻ em ra xét xử sơ thẩm và đã tuyên phạt Cường bốn năm tù. Tổng hợp hình phạt với hai bản án trước mà Cường phải nhận trong thời gian điều tra vụ án này là 10 năm.

Theo quy định của Bộ luật Hình sự, hành vi bắt cóc dù với mục đích gì thì cũng đều bị xử lý nghiêm. Cụ thể, Bộ luật Hình sự năm 2015 đã được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 27-11-2015; Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 đã được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20-6-2017 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2018 đã quy định rất cụ thể về các tội liên quan đến hành vi bắt cóc. Theo đó, tại Điều 169 quy định về tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, như sau:

Người nào bắt cóc người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 5 năm đến 12 năm: Có tổ chức; Có tính chất chuyên nghiệp; Dùng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác; Đối với người dưới 16 tuổi; Đối với 2 người trở lên; Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng; Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người bị bắt làm con tin mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30%; Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân từ 11% đến 45%; Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; Tái phạm nguy hiểm. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 18 năm: Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng; Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người bị bắt làm con tin mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%; Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân 46% trở lên. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân: Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên; Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 1 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 2 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 31% trở lên; Gây rối loạn tâm thần và hành vi của 2 người trở lên mà tỷ lệ của mỗi người 46% trở lên; Làm chết người. Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt quản chế, cấm cư trú từ 1 năm đến 5 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.

Và Điều 153 quy định về tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi như sau:  Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác chiếm giữ hoặc giao cho người khác chiếm giữ người dưới 16 tuổi, thì bị phạt tù từ 3 năm đến 7 năm. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 5 năm đến 10 năm: Có tổ chức; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nghề nghiệp; Đối với người mà mình có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng; Đối với từ 2 người đến 5 người; Phạm tội 2 lần trở lên; Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân từ 11% đến 45%; Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 31% trở lên. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm: Có tính chất chuyên nghiệp; Đối với 6 người trở lên; Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân 46% trở lên; Làm nạn nhân chết; Tái phạm nguy hiểm. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng; cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 năm đến 5 năm.  

Với hình phạt nghiêm minh như trên, chắn chắn đây là giải pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn hành vi bắt cóc để chiếm đoạt tài sản hoặc vì mục đích khác.

NV

热门文章

0.7012s , 5327.1640625 kb

Copyright © 2025 Powered by 【nhận.định bóng đá】Hành vi bắt cóc bị xử lý như thế nào?,88Point  

sitemap

Top