【ket qua net 200】Dễ dãi với nhà đầu tư ngoại, cảnh báo vốn nhỏ chiếm đất lớn
Bộ Công Thương vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Nghị quyết 115/NQ-CP.
Theễdãivớinhàđầutưngoạicảnhbáovốnnhỏchiếmđấtlớket qua net 200o đó, Bộ đánh giá, việc triển khai đồng bộ các giải pháp theo Nghị quyết số 115/NQ-CP đã góp phần khơi thông, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) nói riêng.
Tuy nhiên, theo Bộ Công Thương, sau hơn 1 năm triển khai Nghị quyết, bên cạnh những kết quả đạt được, nhiều nhiệm vụ đề ra vẫn chưa được triển khai hoặc triển khai còn chậm dẫn đến hiệu quả chưa thực sự rõ rệt. Một số cơ chế, chính sách hiện hành bộc lộ nhiều bất cập, vướng mắc trong quá trình thực thi tuy nhiên vẫn chưa được đánh giá và nghiên cứu điều chỉnh. Sự phối hợp giữa các Bộ, ngành, cơ quan liên quan trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao còn nhiều hạn chế, dẫn đến hiệu quả triển khai Nghị quyết chưa cao.
Mặc dù các Bộ, ngành đã chủ động triển khai các nhiệm vụ được giao, nhưng kết quả và hiệu quả chưa thực sự rõ rệt. Một số vướng mắc, tồn tại tại các quy định hiện hành vẫn chưa được các Bộ, ngành quan tâm nghiên cứu và tìm biện pháp tháo gỡ, dẫn đến tình trạng có chính sách nhưng không triển khai được hoặc hiệu quả rất thấp.
Ví dụ, các quy định về thuế vẫn còn nhiều bất cập, chưa thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp; chính sách phát triển CNHT còn thiếu các cơ chế đủ hữu hiệu để gắn kết giữa doanh nghiệp cung ứng và doanh nghiệp chế biến, chế tạo; chưa có chính sách tận dụng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp chế xuất (chủ yếu là doanh nghiệp FDI) để nâng cao giá trị gia tăng trong nước của sản phẩm chính và phát triển chuỗi cung ứng tại ngay chính thị trường nội địa; chính sách thu hút đầu tư FDI vào các ngành sản xuất sản phẩm CNHT cũng chưa đủ hấp dẫn để thu hút được những các nhà đầu tư lớn, có vai trò làm động lực lan tỏa cho cả ngành.
Đánh giá về khu vực FDI, Bộ Công Thương cho rằng: Công tác thu hút FDI đầu tư vào các địa phương mang lại nhiều kết quả khởi sắc trong thời gian qua, tuy nhiên nhận thức về thu hút và quản lý các nguồn vốn FDI tại các địa phương chưa đồng bộ, thiên về lợi ích trước mắt mà chưa tính đến vấn đề chiến lược, thu hút đầu tư, ưu tiên số lượng mà chưa quan tâm đến chất lượng, ảnh hưởng đến các cân đối tổng thể của nền kinh tế.
Nhiều địa phương vẫn chưa tập trung xây dựng chính sách thu hút đầu tư, xây dựng, điều chỉnh quy hoạch phù hợp mà mới chỉ dựa vào các thế mạnh vốn có của địa bàn tỉnh để thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước cũng như nước ngoài. Một số địa phương vẫn còn dễ dãi trong việc chấp nhận khá nhiều dự án FDI quy mô nhỏ, không mang lại hiệu quả cho địa phương về tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách; còn có tình trạng cấp đất quá lớn cho dự án FDI mà không căn cứ vào quy hoạch của địa phương.
Bên cạnh đó, tình trạng phổ biến hiện nay là các địa phương mới chỉ quan tâm đến giai đoạn đầu của quá trình thu hút đầu tư mà chưa thực sự quan tâm đến việc phát huy sự lan tỏa của các dự án FDI lớn, gây lãng phí các cơ hội, tiềm năng có thể nhận được từ FDI trong thời gian các dự án này đang hoạt động tại Việt Nam.
"Công tác giám sát, quản lý và đánh giá các dự án FDI tại các địa phương hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế. Nhiều dự án FDI chậm triển khai so với tiến độ cam kết hoặc nhà đầu tư không có khả năng thực hiện gây lãng phí nguồn lực của các địa phương", Bộ Công Thương đánh giá.
Lương Bằng
Ngành dệt may Việt Nam vẫn gặp điểm nghẽn ở khâu dệt nhuộm, đồng thời, vướng nghịch lý sợi sản xuất để xuất khẩu mà không sản xuất vải trong nước. Ngành công nghiệp hỗ trợ cho dệ may Việt Nam vẫn đang dò đường đi.
下一篇:Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
相关文章:
- Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
- Xem robot 'ma sói' đi xua đuổi gấu hoang
- Tạm dừng hoạt động các điểm cung cấp internet công cộng, game online
- Bộ Y tế: Việt Nam đủ năng lực, sinh phẩm xét nghiệm dịch bệnh Covid
- Tiêu hủy trên 29.000 sản phẩm nhập lậu
- MB đứng đầu bảng xếp hạng nhà phát hành ứng dụng tài chính 2023
- Ồ ạt mua hàng nhu yếu phẩm vì sợ ảnh hưởng dịch bệnh COVID
- Kiev rút bớt quân khỏi Robotyne, vũ khí NATO không phù hợp với xung đột Ukraine
- Yahoo xác nhận hơn 1 tỉ tài khoản đã bị đánh cắp năm 2013
- Phụ nữ Phú Vang triển khai nhiều hoạt động phòng chống COVID
相关推荐:
- Sở KH&CN TP.HCM: Đề xuất lương 120 triệu đồng/tháng chưa phải là cao
- Cách chữa bệnh chàm bằng dầu dừa theo chuyên gia Iwt Hà Nội
- Bộ Y tế: 34 ca nghi nhiễm Covid
- Tổ chức cách ly kiểu vành đai giúp Việt Nam khống chế Covid
- BẢN TIN THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH BÁO HẬU GIANG 7h ngày 4
- Bộ Y tế cho ý kiến chuyên môn về các điều kiện, tiêu chí cho học sinh nghỉ học để phòng dịch
- Người thứ 8 tại Việt Nam nhiễm virus corona
- Ukraine kiểm soát làng ở miền nam, Nga công bố thiệt hại vụ tập kích ở Crưm
- Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
- Vận động khoảng 250 sinh viên tham gia hỗ trợ phòng dịch COVID
- Cơ quan hải quan nỗ lực giúp doanh nghiệp nâng mức độ tuân thủ
- Đề xuất bỏ quy định xin giấy xác nhận ‘người dân tộc’ khi thi bằng lái xe
- Chủ tịch phường ở Hà Nội lý giải việc không chấp hành thổi nồng độ cồn
- Gần Tết, làm gì để ngăn chặn pháo hoa "nổ" trên mạng?
- SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- Nhanh chóng giải phóng bộ nhớ iPhone trong vài phút
- Đề nghị xử lý hình sự đối với vi phạm sim rác
- 8 đối tượng liên quan vụ AIC đã đầu thú
- Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
- Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk