【thứ hạng của sparta rotterdam】Về chùa Huế ngắm hoa sala

作者:Nhà cái uy tín 来源:Ngoại Hạng Anh 浏览: 【 】 发布时间:2025-01-10 00:43:38 评论数:

Những bông hoa sala tuyệt đẹp đỏ rực,ềchùaHuếngắthứ hạng của sparta rotterdam tô điểm cho không gian cổ kính của một số ngôi chùa Huế

Ở Huế hiện có ba ngồi chùa trồng cây sala là Thiên Mụ, Huyền Không hạ và Tăng Quang.

Có rất nhiều tranh luận về cái tên của loài hoa này. Người thì cho rằng có tên gọi khác đó là Vô Ưu, hay Đầu Lân, Hàm Rồng... Rất nhiều du khách đến chùa Thiên Mụ bất ngờ, trầm trồ trước hương sắc của sala. Họ được các hướng dẫn viên giới thiệu rất tận tình về nguồn gốccủa loài hoa cũng như vì sao những cây hoa này có mặt tại chùa này. 

“Những cây hoa sala trong khuôn viên chùa thật đẹp. Nó đã trở thành một điểm đến được nhiều du khách thích thú. Trong tour chúng tôi khi lên chùa Thiên Mụ, không thể bỏ qua điểm này”, một hướng dẫn viên cho hay. Những cây hoa sala bên trong khuôn viên chùa Thiên Mụ được các sư thầy đem từ TP. Hồ Chí Minh trồng cách đây hơn 10 năm. Thời điểm hoa nở nhiều nhất vào mùa hè, kéo dài hơn 2 tháng. 

“Lần đầu tiên tôi được thấy loài hoa đẹp như vậy. Và đương nhiên tôi sẽ chụp ảnh nó ngay để đưa lên trang mạng cá nhân của mình để khoe với bạn bè. Chắc họ sẽ tò mò, thích thú lắm đây” - chị Dana, một du khách đến từ Canada chia sẻ. 

Theo quan niệm Phật giáo thì hoa sala chính là sự thấu hiểu và nhìn nhận cuộc sống với cái nhìn thuần khiết không chứa đựng thành kiến, là vô ưu.

Trong khi đó, ở phía trước cổng chùa Huyền Không hạ (phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà), hai cây sala cổ thụ cũng được nhiều người đến chùa chú ý. Mặc dù không còn cho ra hoa nhiều như trước, nhưng hoa ở đây khi nở rất thơm, được nhiều người nhặt đem về nhà chưng. Theo các sư thầy ở chùa này, hai cây sala ở cổng chính được đưa từ Ấn Độ về trồng cách đây gần 40 năm. Trước kia, đến mùa này, cây nở hoa rất nhiều nhưng càng về sau cây già đi, gặp trời nắng hạn nên lượng hoa nở giờ ít dần. 

Sala không đẹp bởi hoa mà còn cho tán cây sum suê, che phủ một không gian rộng, là nơi dừng chân nghỉ mát của nhiều du khách. Sala cũng cho ra trái, nhưng trái không ăn được, chỉ phục vụ ươm giống. 

Theo điển tích Phật Giáo thì Đức Phật được sinh ra dưới gốc cây này ở vườn Lâm Tỳ Ni (Nepal). Khi Ngài nhập Niết Bàn, hai cây cổ thụ xòe bóng che cho Ngài và tỏa hương thơm ngào ngạt khắp khu vườn. Sala được tìm thấy ở Ấn Độ, miền Nam dãy núi Hy Mã Lạp, và về sau được trồng nhiều nơi ở Nam Á và Đông Nam Á.

Clip những bông hoa sala đua nhau khoe sắc bên trong chùa Thiên Mụ

Sala là cây thân gỗ cứng, tên khoa học là Couropita Guianensis, thuộc họ dầu (Dipterocarpaceae). Cây Sala có thể mọc cao lên đến 15m, hoa chỉ mọc từ thân chính, có màu cam lẫn đỏ thắm và hồng, mọc thành chùm trên cọng dài có khi tới 3m. 
Khi hoa tàn, quả sala sẽ lớn dần, to tròn, có màu xám, mùi hắc khó ngửi, bên trong chứa 4 đến 8 hạt, hình cầu. Khi lõi bên trong quả thối đi, người ta mới có thể bổ lấy hạt trồng thành cây. Quá trình này diễn ra đúng theo quan niệm phồn thực về sinh, diệt và tái tạo trong Ấn Độ giáo.

Nữ du khách thú thích ngắm những bông hoa sala bên trong khuôn viên chùa Thiên Mụ

Tranh thủ ghi lại những hình ảnh về loài hoa còn ít người biết đến

Hoa sala có mùi rất thơm, hương tỏa xa thanh thoát, được xem là loài hoa vô ưu hay ưu đàm

Khi hoa tàn, quả sala sẽ lớn dần, to tròn, có màu xám, mùi hắc khó ngửi, bên trong chứa 4 đến 8 hạt, hình cầu

Hai cây sala trước cổng chùa Huyền Không hạ được đưa từ Ấn Độ về trồng cách đây gần 40 năm tuổi. 

Với nhiều hướng dẫn viên, những cây sala bên trong chùa Thiên Mụ hay Huyền Không hạ đã trở thành một điểm đến trong hành trình tham quan chùa Huế

Sala rụng giữa sân chùa

Nhiều gia đình tranh thủ chụp hình bên cây sala. Họ quan niệm rằng, loài hoa này sẽ mang được may mắn, an lành về cho mình và gia đình

Clip du khách tranh thủ quay, chụp lại các bông hoa sala để làm kỉ niệm khi đến tham quan chùa Huế

PHAN THÀNH(Thực hiện)