【bang xep hạng c2】Tân Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng lần đầu đăng đàn nói về vật liệu cát biển xây cao tốc
Bộ trưởng Bộ Giao thông - Vận tải Nguyễn Văn Thắng tại phiên chất vấn chiều 3/11 |
“Việc nghiên cứu tìm kiếm nguồn vật liệu thay thế cho nguồn cát sông đang rất khan hiếm cho các dự ánđường cao tốc tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đang rất cấp bách”,ânBộtrưởngNguyễnVănThắnglầnđầuđăngđànnóivềvậtliệucátbiểnxâycaotốbang xep hạng c2 Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng cho biết.
Theo tư lệnh ngành giao thông - vận tải (GTVT), nhu cầu cát nền để phục vụ thi công các tuyến cao tốc triển khai tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long lên tới 39 triệu m3 trong vòng 3 năm tới, trong khi đó các mỏ cát sông trong vùng chỉ đáp ứng được khoảng 20 triệu m3.
Vì vậy, nếu không sớm tìm nguồn vật liệu thay thế có nguồn cung lớn, đáp ứng các tiêu chí kỹ thuật sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới các dự án trọng điểm quốc gia.
Để tháo gỡ khó khăn về nguồn vật liệu cát, thời gian vừa qua, Bộ GTVT làm việc với UBND các tỉnh trong vùng để rà soát, đánh giá lại trữ lượng các mỏ cát hiện có, xác định nhu cầu sử dụng cho các dự án; phối hợp với các bộ, ngành liên quan để mở thêm các mỏ mới, trong đó nghiên cứu phương án khai thác tại các cồn cát để đảm bảo nguồn cát đắp nền cho các dự án.
Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường rà soát tổng thể các mỏ cát trong khu vực để có kế hoạch nâng công suất các mỏ đang khai thác, bổ sung các mỏ mới để đảm bảo nguồn cung cho các dự án đường bộ cao tốc khu vực đồng bằng song Cửu Long.
Cùng với việc rà soát tìm kiến nguồn vật liệu cát sông nói trên, hiện nay, Bộ GTVT đang cùng với Bộ Tài nguyên và môi trường triển khai nghiên cứu, đánh giá thí điểm sử dụng cát biển làm vật liệu đắp nền đường sử dụng cho các dự án đầu tưxây dựng kết cấu hạ tầng giao thông tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long, trên cơ sở kết quả theo dõi sẽ đánh giá khả năng áp dụng cát biển để đắp nền đường để xem xét quyết định việc áp dụng, tiến độ triển khai dự kiến hoàn thành trong năm 2023.
“Ước tính nguồn cát biển tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có thể khai thác phục vụ giao thông lên tứi 15 tỷ m3 nên nếu có giải pháp tận dụng thì sẽ giải quyết được bài toán khan hiếm vật liệu cát nền. Kết quả nghiên cứu sơ bộ của chúng tôi cho thấy là khá khả thi”, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng thông tin.
Ông cũng cho biết thêm, ngoài nguồn cát biển, Bộ GTVT đang chỉ đạo các đơn vị liên quan xem xét khả năng sử dụng tro xỉ tại các nhà máy nhiệt điện trong vùng để làm vật liệu nền đường các dự án cao tốc.
相关文章
Na Uy xây hầm tận thế chứa dữ liệu toàn nhân loại
Hầm chứa mới với tên gọi chính thức "Kho lưu trữ thế giới ở Bắc cực" nằm cách Bắc cực gần2025-01-26Hội nhập kinh tế quốc tế: Ưu tiên thực thi hiệu quả các FTA đã có hiệu lực
Dấu ấn hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế: Khẳng định vị thế Việt NamChi2025-01-26MC Mai Ngọc VTV tiết lộ tuyệt chiêu khiến chồng chiều hết mực
Là người chăm chỉ thể dục, ở tuổi 33, MC Mai Ngọc sở hữu vóc dáng cân đối2025-01-26Á quân Ngô Hoàng Lĩnh thi Siêu mẫu Thể hình thế giới 2023
Ngô Hoàng Lĩnh sinh năm 1995, cao 1m87, nặng 85kg, chỉ số hình thể 110-85-105 cm2025-01-26Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớn
Dự báo thời tiết khu vực từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định sắp có đợt mưa to (Ảnh: T.L)Trung tâm Dự bá2025-01-26AMEE gặp 'Người đàn bà quyền lực của làng thời trang' Anna Wintour
Ngày 26/4 (giờ Mỹ), ca sĩ AMEE có mặt tại Đại lộ Fifth Avenue, New York để tham dự sự2025-01-26
最新评论