Nhiều doanh nghiệp gỗ Việt Nam bị ảnh hưởng từ dịch Covid-19 tại Mỹ và EU Đối tác từ hai thị trường xuất khẩu chủ chốt của ngành dệt may tạm ngưng nhập hàng Xuất khẩu trái cây hiện trông chờ chủ yếu vào đường biển. Ảnh: N.H Ông Nguyễn Đình Tùng,ấpthỏmxuấtkhẩutráicâcúp c1 hôm qua CEO Vina T&T Group – doanh nghiệp chuyên xuất khẩu trái cây đi Mỹ và châu Âu, cho biết, việc Mỹ và châu Âu đã cắt giảm các chuyến bay khiến việc xuất khẩu của công ty qua đường hàng không của công ty bị sụt giảm 70-80%. Do đó, gần như toàn bộ hoạt động xuất khẩu của công ty phải trông chờ vào đường biển. Thêm vào đó, một số quốc gia còn ra quy định cách ly hàng hóa 14 ngày khiến cho những loại trái cây không được bảo quản tốt sẽ bị hư hỏng và không thể xuất đi được.
Trong khi đó, bà Ngô Tường Vy, Phó Giám đốc Công ty Chánh Thu cho hay, sáng nay, phía Mỹ vừa gửi thông báo về việc lực lượng kiểm dịch của nước này đã quay về nước. Do đó, nhiều khả năng các lô hàng trái cây xuất khẩu của Việt Nam sẽ phải thực hiện kiểm dịch tại các cảng của Mỹ. “Hiện chúng tôi vẫn đang phải chờ các thông báo tiếp theo để có phương án xử lý phù hợp” – bà Vy cho hay.
Các doanh nghiệp cũng đặc biệt lo ngại đối với quy định hạn chế người dân ra đường, làm giảm mạnh sức tiêu thụ đối với mặt hàng trái cây. Ông Tùng cho biết, lượng hàng xuất khẩu của Vina T&T đã sụt giảm 40%.
Để đối phó với tình hình sức mua kém, các doanh nghiệp xuất khẩu trái cây đã phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật để tạm ngưng ra trái đối với một số vùng nguyên liệu nhằm dưỡng cây. Chỉ xuất khẩu đối với một số loại trái cây bảo quản được lâu như dừa, nhãn, sầu riêng đông lạnh. Ông Tùng dự báo, tình hình khó khăn này có thể sẽ còn kéo dài hơn 1 tháng hoặc lâu hơn nữa.
Trong khi đó, bà Vy chia sẻ, hiện thị trường Singapore đang bị đứt nguồn cung trái cây từ Thái Lan và Malaysia do hai quốc gia này cũng đang phải đối phó với dịch bệnh, nên các doanh nghiệp Singapore đang tìm kiếm nguồn cung từ Việt Nam. Tuy nhiên, nếu tình hình ở Mỹ và châu Âu không sớm được cải thiện, các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn lớn bởi hiện thị trường Trung Quốc vẫn trong tình trạng bấp bênh, khó đoán định.
顶: 63973踩: 68177Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tính đến ngày 15/3, xuất khẩu rau quả của Việt Nam đạt gần 682 triệu USD, giảm 6,3% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất. Tác động của dịch Covid-19 bùng phát tại Trung Quốc đã khiến các giao dịch thương mại nông sản qua biên giới Việt – Trung bị sụt giảm suốt hơn 1 tháng qua. Với những diễn biến phức tạp tại Mỹ và châu Âu, dự báo xuất khẩu trái cây của Việt Nam thời gian tới sẽ tiếp tục giảm cả về số lượng và kim ngạch.
【cúp c1 hôm qua】Thấp thỏm xuất khẩu trái cây
人参与 | 时间:2025-01-25 23:14:15
相关文章
- Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- Cảnh báo xuất hiện nhiều chiêu thức lừa đảo mới của tội phạm mạng
- Huy động nguồn lực thực hiện Chuyển đổi năng lượng công bằng
- Giá xăng hôm nay giảm mạnh, hơn 1.500 đồng một lít
- Ông Mikheil Kavelashvili nhậm chức Tổng thống Gruzia
- Giá vàng trong nước tiếp tục giảm 200.000 đồng/lượng
- Cảnh báo: Biến chứng săm môi tại cơ sở thẩm mỹ không an toàn
- Thủ tướng chủ trì phiên họp thứ 7 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số
- FAO: Giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/2024
- Trong thống kê, không có số liệu đẹp, xấu, chỉ có con số chính xác, chân thực
评论专区