【soi keo mu vs chelsea】Đặc sắc điệu múa Bát người Tày
VHO - Năm 2022,ĐặcsắcđiệumúaBátngườiTàsoi keo mu vs chelsea điệu múa Bát của người Tày Bắc Kạn được Bộ VHTTDL công nhận và đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là phần thưởng xứng đáng cho những nghệ nhân người Tày Bắc Kạn đã có công giữ gìn, bảo tồn và truyền dạy nét văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc.
Nói về nét đặc sắc của điệu múa này, ông Hoàng Minh Thư, Trưởng phòng Quản lý Du lịch - Di sản, Sở VHTTDL tỉnh Bắc Kạn cho biết, múa Bát người Tày thường diễn ra trong không gian như: Múa trên nhà sàn, sân trước nhà thờ, sân trường…
Điểm đặc biệt của múa Bát người Tày chính là việc sử dụng bát, đũa gõ vào nhau tạo ra âm thanh để biểu diễn. Các nghệ nhân Tày thường cầm các bát sứ, thường là bát đất nung, với đôi đũa để gõ nhịp trong khi di chuyển và biểu diễn các động tác múa. Những động tác múa trong múa bát Tày thường mang tính linh hoạt, đòi hỏi sự điều chỉnh chính xác và sự đồng bộ giữa những người bạn diễn.
Trang phục biểu diễn múa Bát gồm áo dài, áo ngắn, váy (hoặc quần), thắt lưng, khăn vuông quấn đầu được làm bằng vải dệt từ sợi bông, nhuộm màu chàm. Đi kèm với nó là bộ xà tích gắn trên thắt lưng, vòng đeo cổ được làm bằng bạc trắng, chân đi giầy nhung.
“Một số mô tuýp chủ đạo thường xuất hiện trong múa Bát người Tày bao gồm các động tác mô phỏng cảnh sinh hoạt lao động đời thường, tái tạo cảnh vật thiên nhiên, hình ảnh muông thú hoặc các sự tích hay truyền thuyết dân gian. Mỗi động tác, mỗi bước nhảy đều mang theo một thông điệp, một câu chuyện hoặc một cảm xúc sâu sắc. Ngoài việc biểu diễn trên sân khấu phục vụ du khách, múa Bát cũng thường được biểu diễn trong các hoạt động văn hóa cộng đồng, các dịp lễ hội truyền thống và các sự kiện quan trọng khác của người Tày”, ông Hoàng Minh Thư chia sẻ.
Trải qua những thăng trầm lịch sử, múa Bát của người Tày Bắc Kạn đã được lưu truyền, bảo tồn và phát triển trong đời sống tinh thần của người Tày từ thế hệ này sang thế hệ khác. Hiện nay trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, nhiều tổ nhóm, câu lạc bộ, các đội văn nghệ dân gian được thành lập đã liên kết, kết nối những người đam mê, yêu thích múa Bát với nhau để sinh hoạt, giao lưu, tập luyện và tổ chức biểu diễn phục vụ các sự kiện văn hóa, chính trị, xã hội ở cơ sở, các phiên chợ, lễ hội và phục vụ khách du lịch tại địa phương… Điều đó đã tạo điều kiện cho loại hình nghệ thuật này tiếp tục được duy trì và có cơ hội bảo tồn và phát triển trong đời sống hiện nay.
Ông Trần Đình Thất, Phó Giám đốc Sở VHTTDL Bắc Kạn cho biết, thực hiện chỉ đạo của Bộ VHTTDL, Sở VHTTDL tỉnh Bắc Kạn đã xây dựng kế hoạch triển khai Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” với nhiều hoạt động cụ thể. Mục tiêu là khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, bồi dưỡng, đào tạo cán bộ văn hóa; hỗ trợ cơ sở vật chất, trang thiết bị văn hóa cho đồng bào dân tộc và miền núi để nâng cao mức hưởng thụ về văn hóa cho vùng đồng bào dân tộc gắn
với phát triển du lịch cộng đồng. Phấn đấu đến năm 2025, trên 88% thôn có nhà sinh hoạt cộng đồng, nhà văn hóa; trên 30% thôn có đội văn nghệ(câu lạc bộ) hoạt động thường xuyên, có chất lượng, gắn với bảo tồn và phát triển các giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc.
-
Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giôngLập phương án đầu tư các tuyến đường sắt đô thị Hà NộiBộ Tài chính: Nhiều giải pháp triển khai công tác tài chính nội ngành năm 2013Người muốn thành công cần nắm vững định luật con vịt5 phút tối nay 5Chàng trai châu Phi bán món ăn Việt Nam ngon lạ, khách mang xô, chậu tới muaRà soát các khu vực nguy hiểm, sơ tán người dân đến nơi an toànKhông lạm dụng thuốc đặc trị kháng virut trong điều trị cúmTruy tặng Huân chương dũng cảm cho anh Phạm Ngọc Anh trong vụ sạt lở đèo Bảo LộcChồng kiên quyết không cúng bố mẹ vợ trong nhà, chỉ đặt ban thờ ở góc sân
下一篇:Tách nhập thế nào cũng nên giữ quận Hoàn Kiếm
- ·Các trường hợp được thanh toán bảo hiểm y tế 100% khi khám chữa bệnh ngoại trú
- ·Xóa nhà tạm: Giúp người dân xóa nghèo bền vững
- ·Mô hình giúp cha mẹ nuôi dạy và bảo vệ con cái tốt hơn
- ·Hà Nội yêu cầu không để xảy ra tăng giá tại lễ hội chùa Hương
- ·Biển số ô tô 65A
- ·Kho bạc Nhà nước Lào Cai: “Ba cùng” giúp dân thoát nghèo
- ·Nam thanh niên bị lũ quét cuốn trôi, vùi lấp ở Cao Bằng được cứu sống ngoạn mục
- ·Bão số 6 gây mưa lớn ở khu vực miền Trung
- ·Trang web Tổng thống Putin, Điện Kremlin bị hack
- ·Các tỉnh miền Bắc tiếp tục nắng ấm trong ngày mùng 4 Tết
- ·Cô gái bị bắt cóc, sống trong 'địa ngục trần gian' vì tin người yêu qua mạng
- ·Khách tố có sợi tóc trong đồ ăn, chủ quán thanh minh bằng cách không ai ngờ
- ·Đất đá sạt lở chắn ngang quốc lộ ở Quảng Bình
- ·Người phụ nữ U70 gây sốt với vóc dáng săn chắc, cơ bắp cuồn cuộn
- ·80% doanh nghiệp điện tử khó tuyển dụng lao động kỹ thuật
- ·Xóa nhà tạm: Giúp người dân xóa nghèo bền vững
- ·Ông Mikheil Kavelashvili nhậm chức Tổng thống Gruzia
- ·Đề xuất Tổng Liên đoàn Lao động được chủ động về biên chế, sử dụng kinh phí
- ·Khuyến cáo qua việc tái cơ cấu 2 Tập đoàn DNNN
- ·Người chồng ngoại tình quay đầu khi nghe cuộc điện thoại của mẹ đẻ
- ·Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- ·'Chú Cuội' Tây Ninh biến tre, trúc thành đồ trang trí đẹp, chân thực đến khó tin
- ·GAS và MSN thỏa thuận khủng
- ·Chú chó sống sót diệu kỳ sau 9 ngày bị vùi lấp ở Yên Bái
- ·Bốn phụ kiện Bluetooth nổi bật vì tiện dụng và thời trang
- ·Những điều cần lưu ý cho các đoàn cứu trợ vùng lũ
- ·Đề xuất giáo viên dạy thực hành lái xe chỉ cần tốt nghiệp cấp 3
- ·200 học bổng Chính phủ du học tại Hungary năm 2018
- ·Xã ở Đắk Lắk yêu cầu cán bộ, đảng viên chỉ tổ chức 1 bữa tiệc trong đám cưới
- ·Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về dự báo bão
- ·Mạnh tay xử lý gian lận, trục lợi quỹ bảo hiểm
- ·Cô gái 27 tuổi làm công việc khiến nhiều người nể phục
- ·Học bổng du học tại Ấn Độ năm 2018
- ·Việt Nam là một trong những quốc gia tiên phong đổi mới GD&ĐT
- ·Thời tiết hôm nay 20/12: Nam Bộ lạnh, nhiệt độ thấp nhất từ đầu mùa không khí lạnh
- ·Phóng sinh ngày Tết, cẩn thận bị xử phạt đến 500 triệu đồng