您的当前位置:首页 > La liga > 【đội hình benfica gặp rb salzburg】90% doanh nghiệp Nhật Bản tin rằng mở rộng kinh doanh tại Việt Nam sẽ tăng doanh thu 正文

【đội hình benfica gặp rb salzburg】90% doanh nghiệp Nhật Bản tin rằng mở rộng kinh doanh tại Việt Nam sẽ tăng doanh thu

时间:2025-01-26 00:57:43 来源:网络整理 编辑:La liga

核心提示

Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng phát biểu tại hội nghị. 63% DN Nhật Bản báo lãiPhát biểu khai mạc, Bộ trưở đội hình benfica gặp rb salzburg

90 doanh nghiep nhat ban tin rang mo rong kinh doanh tai viet nam se tang doanh thu

Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng phát biểu tại hội nghị.

63% DN Nhật Bản báo lãi

Phát biểu khai mạc,ệpNhậtBảntinrằngmởrộngkinhdoanhtạiViệtNamsẽtăđội hình benfica gặp rb salzburg Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho biết: Trong một báo cáo vừa được Tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản công bố gần đây, môi trường đầu tư ở Việt Nam đã nhận được đánh giá tích cực của cộng đồng DN Nhật Bản. 90% DN Nhật Bản tin rằng mở rộng kinh doanh tại Việt Nam giúp họ tăng doanh thu; 63% các DN Nhật Bản đã có lãi trong năm 2016 và 66,6% DN Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam đang có kế hoạch mở rộng kinh doanh và tiếp tục coi Việt Nam là một điểm đầu tư quan trọng. Đây là tỷ lệ cao nhất so với các DN Nhật Bản đang đầu tư ở 19 quốc gia và vùng lãnh thổ khác.

90 doanh nghiep nhat ban tin rang mo rong kinh doanh tai viet nam se tang doanh thu
Việt Nam mong muốn các nhà đầu tư Nhật Bản tham gia làm đối tác chiến lược trong các DN cổ phần hóa của Việt Nam.
90 doanh nghiep nhat ban tin rang mo rong kinh doanh tai viet nam se tang doanh thu

Chính phủ Việt Nam ghi nhận và đánh giá rất cao sự tin tưởng và sự hiện diện của các tập đoàn tài chính, các nhà đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam. Tuy nhiên, đầu tư gián tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam hiện nay còn khá khiêm tốn so với tiềm năng của nhà đầu tư Nhật Bản và so với khả năng hấp thụ vốn đầu tư của thị trường Việt Nam. Như vậy, mảng thị trường tài chính vẫn còn nhiều dư địa mới cho hợp tác giữa hai nước và còn nhiều tiềm năng cho các nhà đầu tư Nhật Bản.

Trong bối cảnh nền kinh tế các nước đang trên đà khởi sắc, nền kinh tế Việt Nam cũng tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ. Việt Nam là một nền kinh tế tăng trưởng nhanh với tốc độ bình quân khoảng gần 6%/ năm trong 30 năm qua. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2017 ước tăng 5,73% so với cùng kỳ năm trước. Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) do Nikkei công bố, đạt mức cao trong 22 tháng vừa qua và cao nhất trong khu vực ASEAN, thể hiện sức mua và năng lực sản xuất tăng ổn định, liên tục.

Kinh tế Việt Nam được duy trì ổn định và tăng trưởng một phần do Chính phủ tiếp tục ban hành những chính sách quan trọng trong công tác quản lý, điều tiết kinh tế. Chính phủ Việt Nam cũng tiếp tục kiên định phát triển kinh tế xã hội theo cơ chế thị trường. Chiến lược Phát triển Kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 của Việt Nam sẽ tập trung vào cải cách cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, đảm bảo bền vững môi trường, bình đẳng xã hội cũng như các vấn đề mới phát sinh trong quá trình ổn định kinh tế vĩ mô.

Chính phủ Việt Nam cũng đang hướng tới một chính phủ hiện đại qua việc cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành. Đây là yếu tố quan trọng nhằm cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.

90 doanh nghiep nhat ban tin rang mo rong kinh doanh tai viet nam se tang doanh thu

Hàng trăm nhà đầu tư có mặt tại Hội nghị.

Tiếp tục nâng cao mức độ tín nhiệm

Về triển vọng chính sách vĩ mô, trong thời gian tới Chính phủ Việt Nam sẽ tiếp tục kiên trì chính sách tài khóa chặt chẽ, tiết kiệm, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh; tiến hành tái cơ cấu lại NSNN, điều chỉnh chính sách thu hợp lý, quản lý chi tiết kiệm và kiểm soát mức bội chi; tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng; bảo đảm an toàn nợ công và nợ nước ngoài; nâng cao mức độ tín nhiệm quốc gia; phối hợp chặt chẽ với chính sách tiền tệ nhằm bảo đảm ổn định vĩ mô. Cùng với đó là kiểm soát lạm phát; bảo đảm an toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng; nâng cao dự trữ ngoại tệ quốc gia.

Về vấn đề cải cách DNNN, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho hay, với mục tiêu cổ phần hóa DNNN mạnh mẽ của Chính phủ, trong năm 2017 hoàn thành cổ phần hóa 44 DN, năm 2018 hoàn thành cổ phần hóa 64 DN, năm 2019 hoàn thành cổ phần hóa 18 DN. Chính phủ Việt Nam đánh giá cao vai trò của các nhà đầu tư nước ngoài, trong đó có nhà đầu tư Nhật Bản trong tiến trình cổ phần hóa DN.

Trên thực tế, ngoài lượng vốn đầu tư, các thông lệ quản trị DN tốt, công nghệ cập nhật đi cùng sẽ giúp cải thiện chất lượng hàng hóa của thị trường. Việt Nam mong muốn các nhà đầu tư Nhật Bản tham gia làm đối tác chiến lược trong các DN cổ phần hóa của Việt Nam.

Thị trường chứng khoán và thị trường bảo hiểm Việt Nam thời gian qua cũng phát triển khá bền vững. Thị trường chứng khoán Việt Nam diễn biến khởi sắc trong 8 tháng đầu năm. Đến nay, mức vốn hóa thị trường đạt trên 112 tỷ đô la Mỹ, tăng 29% so với cuối năm 2016, tương đương 55,8% GDP, mức cao nhất kể từ khi thành lập thị trường.

Bên cạnh thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu đã trở thành kênh huy động vốn quan trọng cho Chính phủ, các ngân hàng chính sách, chính quyền địa phương và DN. Tính đến 30/6/2017, quy mô thị trường trái phiếu đạt gần 40% GDP, trong đó trái phiếu Chính phủ là 29,5% GDP.

Đặc biệt, ngày 10/8/2017, Chính phủ đã khai trương thị trường chứng khoán phái sinh với sản phẩm giao dịch đầu tiên là Hợp đồng tương lai chỉ số VN30. Trong thời gian tới, các sản phẩm khác như Hợp đồng tương lai chỉ số HNX30 và Hợp đồng tương lai trái phiếu chính phủ cũng sắp được đưa vào giao dịch. Ngoài ra, tháng 11/2017, sản phẩm chứng quyền đảm bảo sẽ được đưa vào triển khai.

Diễn biến khởi sắc của thị trường phải kể đến đóng góp từ hoạt động của các nhà đầu tư nước ngoài. thị trường tiếp tục là điểm đến hấp dẫn thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài. Trong đó, nhà đầu tư Nhật Bản góp vốn vào các quỹ đầu tư chứng khoán thành lập tại Việt Nam như Quỹ đầu tư Japan Asia MB Capital, Quỹ đầu tư cổ phiếu Dai-ichi Life Việt Nam, Quỹ thành viên Việt Nhật, Quỹ đầu tư Việt Nam đạt giá trị khoảng gần 53 triệu đô la Mỹ.

Trong lĩnh vực bảo hiểm, Việt Nam đang ưu tiên mở cửa thị trường cho các nhà đầu tư nước ngoài; các chính sách của Việt Nam đang thực hiện đối xử công bằng giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài. Tất cả các DN bảo hiểm, bất kể theo hình thức DN nào, nguồn vốn đầu tư nào đều hoạt động và bảo đảm tuân thủ Luật kinh doanh bảo hiểm và các văn bản luật liên quan. Bảo hiểm là một trong các lĩnh vực Việt Nam. Tổng doanh thu phí bảo hiểm toàn thị trường 6 tháng đầu năm 2017 đạt khoảng 2 tỷ USD (tăng 20,77%).

Thị trường bảo hiểm đã và đang bảo vệ cho hầu hết tất cả các loại hình tài sản bao gồm công trình xây dựng, tài sản của mọi thành phần kinh tế từ Nhà nước, tư nhân đến đầu tư nước ngoài. Thị trường bảo hiểm Việt Nam mặc dù tăng trưởng cao, ổn định nhưng quy mô vẫn còn nhỏ so với tiềm năng. Do đó, Việt Nam kêu gọi các nhà đầu tư Nhật Bản tiếp tục tham gia vào thị trường này.

Hội nghị Xúc tiến đầu tư của Bộ Tài chính tại Nhật Bản dự kiến diễn ra từ 21 đến 23/8 nhằm tạo một kênh đối thoại thực chất giúp cho các DN, các nhà đầu tư Nhật Bản hiểu rõ hơn tình hình Việt Nam, hiểu rõ hơn chủ trương và quyết tâm đổi mới của Chính phủ Việt Nam và quan trọng nhất là củng cố lòng tin của nhà đầu tư Nhật Bản đối với tiềm năng phát triển của thị trường Việt Nam.