【xem bd truc tuyen xoilac】Cần ưu tiên xúc tiến thương mại đối với thị trường nội địa và lân cận
Doanh nghiệp dệt may: Cần chú trọng xúc tiến thương mại ở thị trường nội địa "Trợ lực" xúc tiến thương mại,ầnưutiênxúctiếnthươngmạiđốivớithịtrườngnộiđịavàlâncậxem bd truc tuyen xoilac mở rộng thị trường cho sản phẩm công nghiệp nông thôn “Quả ngọt” từ Hội chợ xúc tiến thương mại ngành Công Thương Hải Phòng năm 2024 |
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, ngày 29/5, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về: Đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024; Kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023; công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023.
Đại biểu Trần Hoàng Ngân - Đoàn ĐBQH TP. Hồ Chí Minh |
Đại biểu Trần Hoàng Ngân - đoàn TP. Hồ Chí Minh thể hiện sự đồng tình về những nội dung cơ bản trong báo cáo của Chính phủ và báo cáo thẩm tra của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội. "Tôi thật sự vui mừng với những kết quả chúng ta đạt được, kinh tế vẫn tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá trong bối cảnh kinh tế thế giới đang tăng trưởng chậm lại" - ông Ngân nói.
Tuy nhiên, đại biểu đoàn TP. Hồ Chí Minh cũng bày tỏ lo lắng với những tồn tại, đặc biệt là số lượng doanh nghiệp rút khỏi thị trường với tỷ lệ cao, nhiều dự án đầu tư còn dở dang và tài sản công sử dụng chưa hiệu quả.
Ông Ngân đặc biệt đánh giá cao 11 giải pháp Chính phủ đã báo cáo trước Quốc hội, trong đó, đặc biệt là giải pháp ngắn hạn. Chúng ta tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa mở rộng, có kiểm soát, chính sách tiền tệ linh hoạt, hiệu quả theo lạm phát mục tiêu.
Chính phủ cũng trình và thực hiện việc tiếp tục miễn giảm thuế, phí, tiền thuê đất và trước mắt là giảm thuế giá trị gia tăng 2%. Chúng ta tiếp tục cơ cấu lại nợ, ổn định tỷ giá, ổn định lãi suất, kiểm soát lạm phát. Đây là những giải pháp đại biểu rất ủng hộ.
Theo ông Trần Hoàng Ngân, thế giới ngày nay biến đổi rất nhanh chóng, đặc biệt là trong 5 năm gần đây kể từ khi có đại dịch Covid-19, do đó, chúng ta cần phải có những giải pháp tương thích.
Nêu cụ thể, ông Ngân cho hay, đặc điểm thứ nhất là kinh tế toàn cầu hiện nay biến động khó lường, khó đoán định, bất định và cơ hội tồn tại rất ngắn. Vì vậy, thể chế của chúng ta phải tăng cường phân cấp, phân quyền cho các địa phương để phát huy tính chủ động, năng động, sáng tạo của các địa phương. Giá cả cũng biến đổi nhanh, cho nên các thủ tục trong đầu tư công về vấn đề tổng vốn đầu tư hay thủ tục trong điều chỉnh quy hoạch cục bộ, chúng ta cần sớm luật hóa các cơ chế, chính sách đặc thù.
Đặc điểm thứ hai là kinh tế thế giới ngày nay đang xuất hiện nhiều hình thức như chạy đua vũ trang, xung đột địa chính trị, cạnh tranh thương mại toàn cầu, cạnh tranh các nước lớn. Vì vậy, dễ dẫn đến việc đứt gãy chuỗi cung ứng.
"Chúng ta phải kiểm soát độ mở của nền kinh tế, cần quan tâm đến thị trường nội địa 100 triệu dân, đặc biệt là tầng lớp trung lưu ngày nay đang ngày càng tăng. Hơn nữa, cần phải ưu tiên xúc tiến thương mại đối với thị trường nội địa, thị trường lân cận, thị trường khu vực ASEAN, thị trường Trung Quốc, thị trường Ấn Độ..."- ông Ngân đề nghị.
Đặc điểm thứ ba là vấn đề biến đổi khí hậu ngày nay hết sức khắc nghiệt, thời tiết thì cực đoan, thiên tai bất thường. Do đó, đề nghị trong phân bổ vốn đầu tư, chúng ta phải lưu ý đến các địa phương bị tổn thương nặng nề do ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu, cụ thể như Đồng bằng sông Cửu Long.
Thế giới cũng yêu cầu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam phải đảm bảo tiêu chí xanh cho nên chúng ta phải hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam chuyển đổi xanh, sử dụng năng lượng sạch, nguyên liệu sạch. Đồng thời, chúng ta phải phát triển thị trường tín chỉ carbon càng sớm càng tốt, trong đó quan tâm đến tín chỉ carbon ở khu vực nông nghiệp là thế mạnh của Việt Nam để giúp người nông dân có được lợi nhuận kép vừa là lợi nhuận của sản phẩm nông nghiệp, vừa là lợi nhuận từ tín chỉ carbon.
Đặc điểm thứ tư là cách mạng công nghiệp 4.0 ngày nay đang phát triển rất nhanh chóng, thay đổi thế giới ở cả trong kinh tế - xã hội đến sinh hoạt hàng ngày với trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, Bigdata, Blockchain, kết nối vạn vật... tạo ra những thách thức rất lớn đối với đất nước.
"Tuy nhiên, người Việt Nam với trí tuệ thông minh của mình chắc chắn sẽ thích nghi với cách mạng công nghiệp 4.0. Vấn đề là chúng ta phải có chính sách, cơ chế để thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút nhân tài và đặc biệt hơn nữa là đầu tư nhiều cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo, dạy nghề và khoa học - công nghệ"- ông Ngân nhấn mạnh.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Công điện của Thủ tướng về việc tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 7
- ·Dùng dằng, Việt Nam có thể mất cơ hội xuất khẩu gạo giá cao
- ·Nạn nhân nặng nhất vụ tai nạn ở Lạng Sơn được phẫu thuật cấp cứu ngay trưa 31/10
- ·Cấp biển nhận diện cơ sở đảm bảo an toàn thực phẩm
- ·Tai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vong
- ·Infographics: 9 tỉnh, thành xuất khẩu tỷ USD
- ·Người thân của bé gái tử vong sau ăn bánh đêm Trung thu cũng nhập viện
- ·Kết quả xét nghiệm vụ ăn bánh ngộ độc đêm Trung thu
- ·Phát hiện xác chết trôi trên sông Bảo Định
- ·Thấp thỏm lo thịt ngoại dồn dập đổ vào Việt Nam
- ·HCM City's armed forces honoured with Hero of People's Armed Forces title for third time
- ·Nông nghiệp Việt tiếp tục "trầy da tróc vảy" vì Covid
- ·Cảnh báo mạo danh nhân viên y tế gọi điện lừa đảo, thu lợi bất chính
- ·95 nữ sinh Kenya đồng loạt nhập viện do co giật khiến bác sĩ bối rối
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
- ·12 hành vi bị nghiêm cấm trong đầu tư PPP
- ·Chỉ số giá tiêu dùng tháng 2 tăng cao nhất trong 7 năm
- ·Đầu tuần, giá vàng và USD chững lại
- ·Nhận định, soi kèo Hannover 96 vs SV Waldhof Mannheim, 19h00 ngày 6/1: Khẳng định đẳng cấp
- ·‘Cậu nhỏ’ ngắn đi sau khi cắt bao quy đầu ở tiệm xăm