【kết quả trận athletic bilbao】Phải sửa nhiều luật mới tháo gỡ được “ma trận” thủ tục bất động sản
Ông Nguyễn Quốc Hiệp,ảisửanhiềuluậtmớitháogỡđượcmatrậnthủtụcbấtđộngsảkết quả trận athletic bilbao Chủ tịch GP Invest:
“Phải lấy Luật Đất đai, Luật Đầu tư làm 2 luật nền, để từ đó sửa các luật chuyên ngành”
Theo thống kê, các luật tác động vào bất động sảnđang có khoảng 12 Luật, còn liên quan thì có tới 60 Luật. Nếu xét về thủ tục hành chính thì một dự ántheo tính toán của chúng tôi thì phải có 36 con dấu một dự án mới hoàn thành. Thậm chí theo ý kiến của một luật sư thì có tới 120 con dấu nếu tính cả những quy định không chính thức. Có thể nói là thủ tục hành chính về bất động sản vô cùng phức tạp.
Ông Nguyễn Quốc Hiệp, Chủ tịch GP.Invest phát biểu tại Hội nghị. Ảnh: Reatimes |
Tuy nhiên, các thủ tục pháp lý càng phức tạp hơn, chúng tôi thường gọi là “ma trận”. Vậy sửa như thế nào? Chúng tôi tán đồng quan điểm phải lấy Luật Đất đai, Luật Đầu tư làm 2 luật nền để từ đó các luật chuyên ngành lấy 2 Luật này làm cơ sở sửa đổi thì mới tháo gỡ được. Trong khi các Luật khó có thể đồng nhất thì phải có luật nền mới giải quyết được những tranh cãi”, ông Hiệp nêu quan điểm.
Tại Luật Đất đai, sự ra đời của Nghị định số 30/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở không cho phép chuyển đổi các loại đất khác sang đất ở đang khiến lượng lớn dự án bị ách tắc. Hiện có khoảng 400 dự án tại Hà Nội, TP.HCM đang vướng mắc, gây khó khăn, cản trở doanh nghiệp. Do đó, việc đầu tiên là phải sửa đổi Nghị định số 30/2021/NĐ-CP.
Bên cạnh đó, vướng mắc nhất chính là trách nhiệm giải phóng mặt bằng, đất đai do cơ quan Nhà nước chịu trách nhiệm giải phóng chứ không phải doanh nghiệp có trách nhiệm đi giải phóng. Cần giải quyết rõ về trách nhiệm này. Cùng với đó là câu chuyện kế hoạch sử dụng đất, việc duyệt dự án, định giá đất... cũng cần xem lại.
Đối với Luật Nhà ở, vấn đề đầu tiên phải giải quyết là vấn đề quản lý chung cư. Số lượng chung cư tại Hà Nội và TP.HCM hiện nay rất lớn nhưng Nghị định quản lý chung cư hết sức phi lý.
TS. Vũ Đình Ánh, chuyên gia kinh tế: Phải sửa đồng bộ nhiều luật khác!
Tôi mong muốn các cơ quan liên quan không chỉ dừng lại ở việc sửa đổi 3 luật, Luật Đất đai - Luật Nhà ở - Luật Kinh doanh bất động sản, mà cần sửa hết một lần cho đầy đủ, đồng bộ.
TS.Vũ Đình Ánh. Ảnh: Reatimes |
Về Luật Đất đai, riêng vấn đề về tài chínhđất đai có rất nhiều vấn đề phải sửa vì nó liên quan đến sử dụng đất như Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp. Liên quan đến Luật Đất đai, cần sửa lại toàn bộ quan niệm về định giá bất động sản, cái gọi là giá thị trường hiện nay đang chưa phù hợp. Ai là người định giá? Ai là người chịu trách nhiệm, giá đó để làm gì? Cần phải sửa các quy định liên quan đến khoản thu ngân sách, thuế.
Chúng ta không chỉ cần sửa Luật Đất đai mà còn phải sửa cả luật về quản lý giá, định giá.
Vấn đề đấu thầudự án sử dụng đất không nằm trong Luật Đất đai nên Luật Đấu thầu cũng cần phải sửa. Vì vậy, cần phải xâu chuỗi tất cả vấn đề, các Luật liên quan đều phải sửa đổi.
Cần phải sửa cả Luật Các tổ chức tín dụng, quy định về tài sản thế chấp bởi hiện nay 70% tài sản đảm bảo trong ngân hànglà bất động sản. Làm sao để các ngân hàng họ không phải nghe thấy doanh nghiệp bất động sản là họ sợ.
Mới đây câu chuyện đánh thuế tài sản đang là chủ đề nóng của dư luận, tuy nhiên đến nay khái niệm thế nào là tài sản vẫn còn khá mơ hồ nên cần sửa Luật Dân sự.
PGS. TS. Nguyễn Quang Tuyến, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Luật Hà Nội:
Cần tháo điểm nghẽn của 5 Luật liên quan
Hệ thống pháp luật về kinh doanh bất động sản còn tồn tại một số điểm nghẽn cần tháo gỡ để góp phần phục hồi sự phát triển của thị trường bất động sản sau đại dịch Covid-19.
Muốn vậy cần có sự tìm hiểu, đánh giá để nhận diện những điểm nghẽn giữa một số đạo luật có liên quan trực tiếp đến thị trường bất động sản, bao gồm: Luật Đất đai năm 2013, Luật Đấu thầu năm 2013, Luật Nhà ở năm 2015, Luật Quy hoạch đô thị năm 2009 và Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014.
Mặt khác, mâu thuẫn trong các bộ luật hiện nay có nhiều điều chưa phù hợp nhưng cũng đánh giá ở mặt tích cực không nên nhìn tiêu cực. Bởi vì thị trường đang có những biến động, sang một giai đoạn mới sẽ có những điều trong luật chưa hợp lý cần sửa đổi.
PGS. TS. Nguyễn Quang Tuyến, Phó Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Luật Hà Nội trình bày tham luận. Ảnh: Reatimes |
Có một số vướng mắc có thể kể đến như:
Thứ nhất, vướng mắc, chồng chéo giữa Luật Đất đai năm 2013 và Luật Đấu thầu năm 2013. Cụ thể, về hình thức giao đất sau khi trúng đấu thầu dự án; về thời điểm giao đất, định giá đất sau khi trúng đấu thầu.
Thứ hai, vướng mắc, chồng chéo giữa Luật Đất đai năm 2013 và Luật Nhà ở năm 2014 trong đó có thể kể đến điển hình là sản phẩm bất động sản du lịch chưa có định danh rõ ràng.
Tại thời điểm ban hành Luật Đất đai 2014, lúc đó bất động sản du lịch chưa phát triển, cho đến năm 2016 khi bất động sản du lịch phát triển thì các địa phương lúng túng. Do đó, nhiều địa phương đã thực hiện việc “đánh tráo khái niệm” thành “đất ở không hình thành đơn vị ở”.
Tôi cho rằng, trong lần sửa đổi luật sắp tới, trong Luật Kinh doanh Bất động sản cần định danh được bất động sản du lịch với các tiêu chí rõ ràng. Trong Luật Kinh doanh bất động sản cần phải sửa và bổ sung thêm các quy hoạch để đón nhận những sản phẩm mới trong tương lai. Ví như đến năm 2020 - 2030 khi Việt Nam bước sang thời kỳ dân số già, sự thay đổi quan niệm, mức độ sống hình thành nhu cầu về dưỡng lão. Như vậy sẽ mở ra một phân khúc mới, vậy thì lúc này các nhà làm luật cần phải tính đến.
Thứ ba, vướng mắc về câu chuyện thuê đất: Nhà xây dựng hết 50 năm thì phải xử lý ra sao? Đặc biệt là những người mua nhà chung cư họ chỉ có hạn sử dụng 50 năm thì họ phải mua lại hay “xóa đi, làm lại”? Đây là điều Luật còn bỏ ngỏ và chắc chắn 50 năm sau sẽ có những tranh cãi xảy ra.
Thứ tư, bất cập giao dịch về nhà đất: Khi bán nhà cần chuyển nhượng sử dụng đất nhưng hợp đồng giao dịch đang có bất cập. Việc chưa quy định cụ thể về thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng của Luật Đất đai năm 2013 sẽ gây khó khăn cho việc xác định hiệu lực của hợp đồng đối với hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất gắn liền với nhà ở, gây cản trở đến quá trình xây dựng nhà đất…
Tôi cho rằng, trong việc thực thi luật, nên đặt ra nguyên tắc, các quan hệ xã hội liên quan đến sử dụng đất thì nên dẫn chiếu theo Luật Đất đai, tránh việc khi xuất hiện một luật mới thì lại xa rời Luật Đất đai.
-
Luân chuyển dòng tiền nhịp nhàng thúc đẩy quay vòng vốn trên thị trườngSoi kèo phạt góc nữ Trung Quốc vs nữ Haiti, 18h ngày 28/7Soi kèo phạt góc Nữ nữ Úc vs nữ Ireland, 17h ngày 20/7Soi kèo phạt góc Zalgiris vs Galatasaray, 23h ngày 25/7Ô tô tông sập lan can rồi lao xuống sông Đồng NaiSoi kèo phạt góc nữ Úc vs nữ Nigeria, 17h ngày 27/7Soi kèo phạt góc Ilves Tampere vs VPS Vaasa, 22h00 ngày 28/7Soi kèo phạt góc Sirius vs AIK Solna, 0h00 ngày 1/8Kỷ luật 163 đảng viên, 2 tổ chức đảngSoi kèo phạt góc Ludogorets vs Ballkani, 1h ngày 20/7
下一篇:Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng, các ngày sau mưa lớn
- ·Của nhà cũng trộm
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Canada vs Nữ Australia, 17h ngày 31/7
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Brazil vs Nữ Panama, 18h ngày 24/7
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Tây Ban Nha vs Nữ Costa Rica, 14h30 ngày 21/7
- ·TP.HCM sẽ xử lý dứt điểm vụ bức tường giữa 2 khu dân cư cao cấp
- ·Soi kèo phạt góc Swift Hesperange vs Slovan Bratislava, 1h ngày 20/7
- ·Soi kèo phạt góc Real Madrid vs MU, 7h30 ngày 27/7
- ·Soi kèo phạt góc nữ Thụy Sĩ vs nữ New Zealand, 14h ngày 30/7
- ·Khai mạc Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- ·Soi kèo phạt góc Sheriff Tiraspol vs Maccabi Haifa, 0h00 ngày 27/7
- ·Soi kèo phạt góc Lahti vs Mariehamn, 19h ngày 23/7
- ·Soi kèo phạt góc Vejle vs FC Copenhagen, 21h00 ngày 29/7
- ·Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Hà Lan vs Nữ Bồ Đào Nha, 14h30 ngày 23/7
- ·Soi kèo phạt góc Midtjylland vs Silkeborg, 19h ngày 30/7
- ·Soi kèo phạt góc Valmieras vs Olimpija Ljubljana, 21h ngày 19/7
- ·Diễn biến vụ 4 mẹ con bị chồng sát hại ở Khánh Hòa
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Anh vs Nữ Haiti, 16h30 ngày 22/7
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Thụy Điển vs Nữ Italia, 14h30 ngày 29/7
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Ireland vs Nữ Nigeria, 17h ngày 31/7
- ·Quốc lộ nối Đà Lạt
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Bồ Đào Nha vs Nữ Mỹ, 14h ngày 1/8
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Đức vs Nữ Colombia, 16h30 ngày 30/7
- ·Soi kèo phạt góc Malmo FF vs IFK Varnamo, 0h00 ngày 1/8
- ·Tàu hàng làm đứt đường điện 35 KV, mất điện toàn đảo Cát Bà
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Bồ Đào Nha vs Nữ Mỹ, 14h ngày 1/8
- ·Khởi tố loạt giám đốc doanh nghiệp mua bán trái phép hoá đơn
- ·Soi kèo phạt góc Ilves Tampere vs VPS Vaasa, 22h00 ngày 28/7
- ·Soi kèo phạt góc Valmieras vs Olimpija Ljubljana, 21h ngày 19/7
- ·Soi kèo phạt góc Viking vs Aalesund FK, 0h00 ngày 25/7
- ·Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs PAOK FC, 01h30 ngày 6/1: Ông vua sân khách
- ·Soi kèo phạt góc AIK Solna vs Malmo FF, 20h00 ngày 23/7
- ·Soi kèo phạt góc The New Saints vs Hacken, 1h ngày 19/7
- ·Soi kèo phạt góc nữ Thụy Điển vs nữ Nam Phi, 12h ngày 23/7
- ·Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh làm việc với Bắc Kạn về bảo vệ rừng
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Canada vs Nữ Ireland, 19h ngày 26/7