会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ketqua-net】Phân bổ vốn khi chưa đủ nguồn: Lo ngại tái diễn dự án dàn trải, dở dang!

【ketqua-net】Phân bổ vốn khi chưa đủ nguồn: Lo ngại tái diễn dự án dàn trải, dở dang

时间:2025-01-10 11:31:43 来源:88Point 作者:Thể thao 阅读:648次

KHĐT

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày

Vốn đầu tư từ NSTW ước bằng 86,ânbổvốnkhichưađủnguồnLongạitáidiễndựándàntrảidởketqua-net16% vốn dự kiến

Sáng 29/5, Quốc hội đã nghe các báo cáo về việc phân bổ dự phòng chung vốn ngân sách trung ương (NSTW) trong nước còn lại và 10.000 tỷ đồng từ nguồn điều chỉnh giảm nguồn vốn dự kiến bố trí cho các dự án quan trọng quốc gia của Kế hoạch đầu tư công trung hạn (KHĐTCTH) giai đoạn 2016 - 2020; bổ sung danh mục dự án mới từ nguồn điều chỉnh nội bộ và dự phòng 10% tại bộ, ngành, địa phương và một số nội dung liên quan đến việc giao KHĐTCTH giai đoạn 2016 - 2020.

Theo tờ trình của Chính phủ do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình bày, tổng số vốn kế hoạch đầu tư nguồn NSTW được giao hằng năm trong cả giai đoạn để thực hiện và giải ngân ước đạt 964,95 nghìn tỷ đồng, bằng 86,16% tổng số vốn NSTW dự kiến trong kế hoạch trung hạn (1.120 nghìn tỷ đồng, bao gồm cả dự phòng chung).

Để giải quyết phần thiếu hụt 155,05 nghìn tỷ đồng, Chính phủ đang chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh thu ngân sách; chủ động rà soát, sắp xếp, điều chỉnh hợp lý kế hoạch trung hạn, hằng năm và tiến độ thực hiện các dự án của đơn vị mình; ưu tiên bổ sung cho đầu tư từ các nguồn dự phòng NSTW hằng năm, tăng thu, tiết kiệm chi (nếu có)... để thực hiện. Trong trường hợp không bù đắp đủ, phần còn lại sẽ được tiếp tục cân đối trong KHĐTCTH giai đoạn 2021 - 2025, nhằm bảo đảm quá trình đầu tư công được liên tục.

Căn cứ tình hình thực tế nền kinh tế, Chính phủ cho rằng việc phân bổ dự phòng chung tại thời điểm hiện nay là cần thiết, nhằm tạo cơ sở pháp lý quan trọng về vốn để các bộ, ngành, địa phương thực hiện các thủ tục thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn, phê duyệt quyết định chủ trương đầu tư các dự án mới, phê duyệt quyết định đầu tư điều chỉnh các dự án đã có trong danh mục kế hoạch trung hạn, khắc phục tình trạng "con gà, quả trứng". Nếu không có bước phân bổ này, các dự án sẽ bị tắc do chưa đủ thủ tục đầu tư theo quy định và không thể triển khai được ngay cả khi có vốn.

Do vậy, Chính phủ đề xuất hướng xử lý là trình Quốc hội xem xét, quyết nghị giao Chính phủ triển khai rà soát, hoàn thiện phương án phân bổ nguồn vốn dự phòng chung kế hoạch trung hạn giai đoạn 2016 - 2020; thông báo phương án phân bổ và yêu cầu các bộ, ngành, địa phương liên quan hoàn thiện thủ tục đầu tư các dự án theo đúng quy định,…

Bố trí vốn phải bảo đảm nguyên tắc cân đối được nguồn

Tuy nhiên, tại báo cáo thẩm tra do Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính ngân sách (UBTCNS) Nguyễn Đức Hải trình bày sau đó, UBTCNS nhấn mạnh quy định tại Nghị quyết 71 của Quốc hội, đó là :"Các dự án được bố trí vốn dự phòng chung nguồn NSTW phải bảo đảm nguyên tắc cân đối được nguồn trong dự toán NSNN hằng năm".

Do vậy, đa số ý kiến trong UBTCNS cho rằng, với thực tế cân đối nguồn vốn như số liệu Chính phủ trình, việc cân đối đủ nguồn vốn để bố trí cho nhu cầu là rất khó khăn, nếu phân bổ sẽ phải tìm nguồn cân đối bổ sung có tính khả thi để không gây áp lực đến cân đối ngân sách, tránh dàn trải, nhiều công trình dở dang phải chuyển sang giai đoạn sau.

Một số ý kiến cho rằng, phương án Chính phủ trình là khó khả thi, khả năng cân đối vốn là khó khăn, dẫn đến không phù hợp với Nghị quyết 71 (không bảo đảm nguyên tắc cân đối được nguồn trong dự toán hằng năm), đồng thời đề nghị Chính phủ cần đánh giá rõ nếu Quốc hội cho phép thực hiện theo đề xuất của Chính phủ thì số kế hoạch chuyển sang giai đoạn tiếp theo cần cụ thể là bao nhiêu dự án, với tổng số vốn như thế nào.

Do thời gian của KHĐTCTH còn lại không nhiều, nhu cầu bổ sung vốn KHĐTCH rất lớn trong khi đó việc xác định nguồn bù đắp thiếu hụt khả năng cân đối vốn tùy thuộc và thực tế nguồn tăng thu và điều chỉnh cụ thể KHĐTCTH, đa số ý kiến trong UBTCNS kiến nghị Quốc hội giao Chính phủ rà soát, hoàn thiện phương án phân bổ nguồn vốn dự phòng chung KHĐTCTH, quyết định danh mục và chịu trách nhiệm về việc phân bổ trên nguyên tắc đảm bảo cân đối nguồn vốn hằng năm, bố trí trong dự toán NSNN năm 2020, không để nợ đọng xây dựng cơ bản, đảm bảo hiệu quả, theo đúng quy định của Luật Đầu tư công, Luật NSNN, các nghị quyết của Quốc hội, các văn bản của UBTVQH, ý kiến của UBTCNS… và báo cáo Quốc hội kết quả thực hiện tại Kỳ họp thứ 10. Đồng thời, đề nghị giao Kiểm toán Nhà nước thực hiện kiểm toán việc sử dụng nguồn vốn dự phòng chung của KHĐTCTH báo cáo Quốc hội.

Một số ý kiến cho rằng việc giao Chính phủ tự quyết định danh mục và tự chịu trách nhiệm về việc phân bổ là không phù hợp với quy định của Hiến pháp và pháp luật hiện hành, hơn nữa hiện nay chưa có chế tài xử lý trong trường hợp phân bổ kế hoạch vốn dàn trải, thiếu hiệu quả. Đề nghị giao Chính phủ chuẩn bị phương án để trình Quốc hội xem xét, quyết định hoặc giao UBTVQH quyết định vì Chính phủ là cơ quan chấp hành các quyết định của Quốc hội và chịu trách nhiệm tổ chức thi hành, bên cạnh đó, các dự án mới được bổ sung phải có đủ vốn để thi công theo tiến độ./.

H.Y

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Top 7 thành phố đáng đầu tư bất động sản nhất châu Âu
  • Sẽ có luật riêng để thúc đẩy phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế
  • Chủ tịch Quốc hội: Nguyện cống hiến hết sức mình phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân
  • Danh mục các chương trình, công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành năng lượng
  • Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
  • Tiếp tục lo vốn cho nền kinh tế
  • Mỹ nhân Philipines chính thức được trở thành Á hậu 5 Miss Grand 2022
  • Nhan sắc Miss Universe 2005 'nuốt gọn' đàn em khi đọ sắc tại Thái Lan
推荐内容
  • Tháo dỡ trạm thu phí trên Quốc lộ 20
  • Thùy Tiên
  • Á hậu Phương Anh hóa quý cô Pháp sang trọng
  • Thiên Ân catwalk loạng chạng, lộ khuyết điểm khi diễn bikini
  • Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch từ Việt Nam
  • TP.HCM ưu tiên thúc đẩy các động lực tăng trưởng