【số liệu thống kê về union berlin gặp werder bremen】Cơ khí trong nước chỉ đáp ứng được 32% nhu cầu

co khi trong nuoc chi dap ung duoc 32 nhu cau

Nhiều DN cơ khí chưa tiếp cận được các chính sách ưu đãi của Nhà nước. Ảnh minh họa: Danh Lam.

Theơkhítrongnướcchỉđápứngđượcnhucầsố liệu thống kê về union berlin gặp werder bremeno ông Phạm Anh Tuấn, Phó Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nặng, Bộ Công Thương, hiện nay Nhà nước có những chính sách hỗ trợ phát triển ngành cơ khí như Chương trình cơ khí trọng điểm, các chính sách khác hỗ trợ ngành cơ khí trong công tác đấu thầu, trong chế tạo thiết bị cơ khí thủy công, chế tạo thiết bị nhà máy nhiệt điện, các chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ...

Nhờ hệ thống chính sách hỗ trợ này, giá trị sản xuất của ngành cơ khí năm 2012 (227.900 tỷ đồng) tăng gấp 6 lần so với năm 2000 (33.800 tỷ đồng) và đang tăng trưởng dần qua các năm. Giá trị sản xuất công nghiệp ngành cơ khí ngày càng chiếm tỷ lệ cao hơn trong giá trị sản xuất công nghiệp của toàn ngành công nghiệp. Năm 2002 con số này chiếm 16%, năm 2007 đạt 26,5% và năm 2014 đạt 22%. Tổng giá trị sản xuất toàn ngành cơ khí (bao gồm cả sản xuất trong nước và NK ) năm 2014 đạt 820.970 tỷ đồng, trong đó sản xuất trong nước đạt 263.714 tỷ đồng.

Tuy nhiên, đánh giá chung về khả năng đáp ứng của ngành cơ khí cho nhu cầu trong nước, theo ông Phạm Anh Tuấn thì: Tính theo giá trị, năm 2014 ngành cơ khí trong nước mới chỉ đáp ứng được 32,12% nhu cầu cơ khí toàn quốc (thấp hơn so với mục tiêu đề ra trong kết luận số 25/KL-TW ngày 17-10-2003 của Bộ Chính trị là phải đáp ứng được 45-50% nhu cầu trong nước).

Nhận định về sự phát triển của ngành cơ khí, ông Nguyễn Tăng Cường, Chủ tịch HĐQT, TGĐ Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghiệp Quang Trung cho rằng, hiện nay nguồn lực của Nhà nước còn hạn chế nhưng đầu tư lại không đồng đều, nhất là với ngành cơ khí đầu tư còn hạn chế và dàn trải. Bên cạnh đó, chính sách hỗ trợ ngành cơ khí có nhiều nhưng không đến được với các DN, vì các chính sách đó không định lượng được sẽ đầu tư bao nhiêu tiền, ai là người theo dõi, sơ kết, đánh giá...

Đối với ngành cơ khí, để chế tạo một sản phẩm hàng hóa phải qua 7 bước, như thiết kế, chế tạo khuôn mẫu, tạo phôi, gia công cắt gọt, lắp ráp, thử nghiệm, xuất xưởng... Hiện nay chúng ta nặng về khâu lắp ráp, các khâu còn lại chúng ta không quan tâm đầu tư.

“Để phát triển ngành cơ khí, đề nghi Bộ Công Thương, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp nên nghiên cứu, xem xét, với ngành cơ khí, trong điều kiện nguồn lực có hạn thì nên đầu tư có trọng điểm như đầu tư vào khâu thiết kế (là khâu quan trọng mà các ngành khác đều cần, ví dụ như giao thông, xây dựng, chế tạo mày...).

Cụ thể, cần tạo cơ chế cho khâu thiết kế như DN tự đầu tư thiết kế, nếu sản phẩm tốt, đi được vào cuộc sống, sản phẩm trở thành hàng hóa thì Nhà nước sẽ hỗ trợ toàn bộ. Ngoài ra, cần đầu tư vào sản xuất khuôn mẫu, tạo phôi, thử nghiệm... Nếu không tập trung vào những khâu này thì chúng ta không bao giờ thành công được”, ông Cường nhấn mạnh.

Cúp C1
上一篇:Lumia 950 XL bản demo bị Microsoft thu hồi vì lỗi phần cứng
下一篇:Của nhà cũng trộm