【tỷ lệ bóng đá tỷ lệ bóng đá】Ngành gỗ đối mặt cạnh tranh khốc liệt nguồn nguyên liệu nhập khẩu
Xuất khẩu gỗ tăng trưởng nhưng còn nhiều lo ngại | |
Xuất khẩu gỗ và lâm sản ngoài gỗ “nhắm” đích 18 - 20 tỷ USD |
Nhiều doanh nghiệp ngành gỗ đang rất lo ngại nguồn cung gỗ nguyên liệu khan hiếm và giá tăng cao. Ảnh: Nguyễn Thanh |
Xuất khẩu và nhập khẩu gỗ với Nga đều thấp
Theo báo cáo “Tác động của cuộc chiến Nga- Ukraine tới ngành gỗ Việt Nam hiện tại và tương lai” công bố tại tọa đàm “Xung đột Nga – Ukraine và tác động tiềm tàng tới ngành gỗ Việt Nam” ngày 9/3, Nga không phải thị trường cung gỗ nguyên liệu quan trọng của Việt Nam.
Năm 2021, kim ngạch nhập khẩu gỗ từ Nga đạt khoảng 55 triệu USD, tương đương 2% trong tổng kim ngạch nhập khẩu gỗ nguyên liệu của Việt Nam từ tất cả các nguồn trong cùng năm. Gỗ xẻ, gỗ dán, veneer là các mặt hàng nhập khẩu chính, với kim ngạch nhập khẩu gỗ xẻ chiếm trên 80% trong tổng kim ngạch nhập khẩu.
Ở chiều ngược lại, trong các thị trường tiêu thụ các mặt hàng gỗ của Việt Nam, Nga là thị trường rất nhỏ. Năm 2021, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường này chỉ đạt khoảng 7,3 triệu USD, tương đương 0,05% trong tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và đồ gỗ của Việt Nam ra thế giới.
Ông Đỗ Xuân Lập, Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết, ngành gỗ của Việt Nam có độ mở rất lớn, kể cả đầu gỗ nguyên liệu nhập khẩu và đầu thị trường xuất khẩu.
Mỗi năm, Việt Nam nhập khẩu 5-6 triệu m3 gỗ quy tròn từ nhiều nước trên thế giới, với khoảng gần 2/3 lượng nhập khẩu là từ Hoa Kỳ và các nước EU. Phần lớn lượng nhập khẩu từ Hoa Kỳ và EU được đưa vào chế biến phục vụ xuất khẩu. Đến nay, Nga chưa phải phải là thị trường quan trọng của Việt Nam, cả về khía cạnh cung nguyên liệu và thị trường tiêu thụ đầu ra sản phẩm.
Trong khi đó, Nga lại là nguồn cung gỗ nguyên liệu khổng lồ trong thế giới; đặc biệt, Trung Quốc là thị trường tiêu thụ chính của nguồn cung này.
"Lượng cung gỗ nguyên liệu từ Nga nếu bị co hẹp hoặc thậm chí mất đi trong tương lai sẽ làm thiếu hụt cung gỗ nguyên liệu trên quy mô toàn cầu, từ đó tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt giữa các quốc gia phải nhập khẩu gỗ nguyên liệu, bao gồm Việt Nam, đẩy giá gỗ nhập khẩu tăng cao”, ông Đỗ Xuân Lập nhấn mạnh.
Ông Tô Xuân Phúc, chuyên gia của Tổ chức Forest Trends phân tích thêm, cuộc chiến Nga-Ukraine chứa đựng những tác động tiềm tàng đối với ngành gỗ là rất lớn như: các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnh trạnh khốc liệt với các doanh nghiệp các nước khác về nguồn gỗ nguyên liệu nhập khẩu, đặc biệt ở các thị trường cung gỗ nguyên liệu quan trọng cho Việt Nam là EU và Hoa Kỳ.
Bên cạnh đó, giá gỗ nguyên liệu nhập khẩu gia tăng, làm giảm lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước trên trường quốc tế.
Ngoài ra, sức ép từ các tổ chức môi trường và nhân quyền đối với các doanh nghiệp tiếp tục sử dụng gỗ Nga gia tăng, cả đối với các doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp và các doanh nghiệp nhập khẩu gỗ Nga thông qua đầu Trung Quốc.
Tìm nguồn gỗ nguyên liệu thay thế
Trong bối cảnh hiện tại, ông Đỗ Xuân Lập cho rằng: “Doanh nghiệp nên tính phương án tìm tới các nguồn cung gỗ thay thế cho nhu cầu nguồn gỗ nguyên liệu từ Nga, quan trọng là sự thay thế này phải được khách hàng chấp nhận. Mới đây, bản thân doanh nghiệp của tôi cũng làm việc với khách hàng, đặt rõ vấn đề tìm nguồn gỗ nguyên liệu thay thế, đi theo hướng sử dụng nguồn gỗ rừng trồng”.
Đồng quan điểm, một số ý kiến khác tại toạ đàm nêu rõ, nguồn cung từ Nga thiếu hụt có thể làm hình thành các nhu cầu mới đối với các loài gỗ thay thế cho các loài trước đó được nhập từ Nga. Nguồn gỗ keo rừng trồng của Việt Nam có thể trở thành một trong những nguồn gỗ thay thế.
Để chủ động về nguồn nguyên liệu nhằm giảm thiểu các bất ổn trong luồng cung gỗ nhập khẩu trong tương lai, Chính phủ có thể đưa ra các cơ chế chín sách nhằm khuyến khích việc trồng rừng gỗ lớn.
Ngoài ra, các cơ chế chính sách cũng cần tập trung vào tạo môi trường nhằm thu hút doanh nghiệp chế biến vào đầu tư tại các vùng nguyên liệu rừng trồng; liên kết giữa doanh nghiệp và các hộ trồng rừng nhằm tạo nguồn gỗ lớn có chất lượng, có tiềm năng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất của các hộ.
“Ngoài ra, Việt Nam cần có chiến lược phát triển nguồn gỗ nguyên liệu rừng trồng. Chiến lược bao gồm việc đa dạng hóa các loài rừng trồng trong tương lai nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng về các loài sử dụng trong chế biến”, ông Tô Xuân Phúc bày tỏ quan điểm.
Các loài bạch dương (birch), bồ đề, vân sam (hay còn gọi là linh sam) chiếm trên 85% trong tổng lượng gỗ xẻ nhập vào Việt Nam từ Nga. Bạch dương là loài có mức tăng trưởng rất nhanh, từ khoảng 1.000 m3 năm 2018 lên khoảng 103.000 m3 năm 2021. Đây cũng là loài chiếm tỷ trọng về lượng nhiều nhất (bình quân khoảng 80-90%) trong các loài gỗ tròn, veneer và gỗ dán nhập khẩu từ nguồn ngày. |
-
Tai nạn giao thông Ô tô con tông xe tập lái, 1 người tử vongNinh Bình xử phạt cơ sở kinh doanh bánh kẹo nhập lậuRau xanh quá mức do bón phân đạm tiềm ẩn nhiều nguy cơĐình chỉ lưu hành, thu hồi hồi lô Gel vệ sinh phụ nữ Oganic Lucky Rose không đạt chất lượngCái bẫy giăng sẵn của chiêu 'việc nhẹ lương cao' ở nước ngoàiNhiều tỉnh, thành phố tồn tại website bị lợi dụng chèn nội dung quảng cáo không phù hợpThực trạng và giải pháp phát triển thương mại điện tử ở Việt NamHai anh em ruột bị suy tuyến thượng thận do sử dụng thuốc xịt mũi kéo dàiPhát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịchQuảng Ninh tạm giữ 12.000 quả bóng và trên 100 bình khí NO2 dùng sản xuất bóng cười
下一篇:Apple đang nghiên cứu loại màn hình mới thách thức AMOLED
- ·Tước danh hiệu Công an nhân dân với thượng úy Lê Hữu Tùng
- ·Cảnh báo: Trẻ bị ngộ độc do cha mẹ tự ý bổ sung vitamin D
- ·Mỗi năm Việt Nam có ít nhất 40.000 ca tử vong do hút thuốc lá
- ·Thu hồi Giấy đăng ký lưu hành thuốc Frantel 200, Softtakan, Tenricy
- ·Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ
- ·Các ngân hàng cảnh báo người dùng về những chiêu thức lừa đảo tinh vi mới
- ·Đà Nẵng xử lý triệt để các cơ sở cung cấp dịch vụ thẩm mỹ không phép
- ·Gia tăng tình trạng mắc bệnh hô hấp ở thanh thiếu niên chỉ sau 30 ngày hút thuốc lá điện tử
- ·Ngày 6/1: Giá cao su thế giới tiếp tục giảm, trong nước đi ngang sáng đầu tuần
- ·Công ty TNHH Xây dựng Thịnh Phong bị xử phạt vì vi phạm trong đấu thầu
- ·Cảnh báo trang Web giả mạo công ty Hà Lan thực hiện hành vi lừa đảo
- ·Phạt Công ty TNHH Sừng Sáng do không có Giấy chứng nhận cửa hàng đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu
- ·iPhone 8 sẽ to hơn iPhone 7 nhưng nhỏ hơn iPhone 7 Plus?
- ·Lưu ý khi chọn mua đèn học chống cận tốt nhất
- ·WHO cảnh báo về chất độc hại trong siro trị cảm lạnh Cold Out
- ·Những chất gây ung thư nhóm 1 có trong nhiều loại thực phẩm ăn hàng ngày
- ·Cục Thuế Cao Bằng triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp, phấn đấu thu vượt dự toán năm 2025
- ·Ninh Bình xử phạt cơ sở kinh doanh bánh kẹo nhập lậu
- ·Công ty Dược phẩm Afi Farma của Indonesia sử dụng nguyên liệu có độc tố tới 99% để sản xuất siro ho
- ·Vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày một tinh vi
- ·Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- ·Facebook tràn lan link quảng cáo rút gọn theo cách lừa dối người dùng
- ·Hải Dương: Xả thải vượt quy chuẩn, 3 doanh nghiệp bị phạt gần 1,2 tỉ đồng
- ·Gần 1.200 chiếc Everest và Explorer nhập khẩu bị triệu hồi do dính lỗi
- ·Tàu thăm dò Parker của NASA lập dấu mốc lịch sử
- ·Phòng khám Hùng Vương Sơn Dương vi phạm quy định, bị xử phạt
- ·Bắt được tê tê quý hiếm ở Cần Thơ
- ·Nguy cơ biến chứng khi nâng mũi bằng chỉ sinh học collagen
- ·Báo động 'vòi bạch tuộc' thực phẩm chức năng không rõ nguồn gốc vẫn len lỏi
- ·Cần sớm có giải pháp ngăn chặn nạn mua bán, cho thuê chứng chỉ hành nghề y, dược
- ·Ngày 5/1: Giá bạc giảm nhẹ phiên cuối tuần
- ·Cẩn trọng với tin tuyển dụng lừa đảo giả mạo thương hiệu Dầu khí
- ·Nguy hại từ nhôm tiềm ẩn trong thực phẩm, đồ dùng nấu bếp
- ·Trà bồ công anh người Việt hay dùng có chất chống di căn ung thư
- ·Tài xế xe buýt tạt đầu, chèn người đi đường bị đình chỉ công việc
- ·WHO cảnh báo về chất độc hại trong siro trị cảm lạnh Cold Out