设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > La liga > 【lịch bóng đá uefa champions league】Biến đổi khí hậu ở ĐBSCL: Loay hoay chờ giải pháp 正文

【lịch bóng đá uefa champions league】Biến đổi khí hậu ở ĐBSCL: Loay hoay chờ giải pháp

来源:88Point 编辑:La liga 时间:2025-01-10 00:16:18

Thời tiết ngày càng cực đoan,ếnđổikhhậuởĐBSCLLoayhoaychờgiảlịch bóng đá uefa champions league lũ bất thường, xa dần với những quy luật trước đây; xâm nhập mặn ngày càng sâu vào nội đồng; thời tiết nóng - lạnh bất thường, áp thấp nhiệt đới gây mưa kéo dài… Nhiều nhà khoa học và lãnh đạo các tỉnh, thành ĐBSCL đều thừa nhận: Biến đổi khí hậu (BĐKH) không còn ở thì tương lai mà đã và đang diễn ra...

Lạm dụng xây đập, đê biển?

ĐBSCL có diện tích tự nhiên khoảng 4 triệu ha, địa hình bằng phẳng và thấp; bị ảnh hưởng của thủy triều và xâm nhập mặn hàng năm với diện tích nhiễm mặn lên tới 1,7 triệu héc-ta. Theo kịch bản BĐKH của Việt Nam, đến cuối thế kỷ này, nhiệt độ trung bình ở ĐBSCL có thể tăng thêm 1,3 - 2,8 độ C, mưa có thể tăng 4 - 8%, nước biển dâng theo kịch bản thấp là 66cm, cao là 99cm. Nước biển dâng cao 1m có thể làm 39% diện tích ở ĐBSCL bị ngập, 35% dân số bị ảnh hưởng. “Sự phát triển của ĐBSCL trong tương lai bị đe dọa vì đây là một trong những khu vực bị tổn thương nặng nề nhất của Việt Namdo tác động của BĐKH. BĐKH sẽ tạo thêm nhiều bất cập và nguy cơ lớn hơn cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp trong vùng” - ông Bùi Ngọc Sương, Phó Ban chỉ đạo Tây Nambộ lo lắng.

Dưới góc nhìn của nhà khoa học, GS-TS Võ Tòng Xuân cho rằng: “Nhiệt độ không khí tăng, năng suất cây trồng có thể bị ảnh hưởng xấu, xuất hiện thêm mầm bệnh mới và côn trùng phá hoại. Mực nước thay đổi, mưa nhiều, nguy cơ lũ lụt cao. Trong khi mùa nắng bị khô hạn, xâm nhập mặn tiến xa vào đất liền. Tình hình ngày càng phức tạp”. Những cảnh báo trên đang là thực tế đang xảy ra. BĐKH còn tác động, gây ảnh hưởng đến môi trường và đa dạng sinh học, gây ngập lụt ở các đô thị, cơ sở hạ tầng, đường giao thông, công trình công cộng, cấp nước, đời sống người dân ở nông thôn - nhất là vùng nhiễm mặn bị xáo trộn.

BĐKH đã được nói nhiều ở các hội thảo, trên phương tiện truyền thông…Tuy nhiên nhiều ý kiến cho rằng, vẫn còn nhiều người, trong đó có lãnh đạo một số địa phương chưa hiểu sâu về BĐKH. Một số cứ nghĩ đơn giản, thích nghi với BĐKH là xây đê, đập to, chạy dài ven biển là được. Song, các nhà khoa học lại băn khoăn việc xây đê, đập ven biển thì hệ thống rừng ngập mặn sẽ về đâu. Có ý kiến cảnh báo, xây hàng loạt đê ven biển có khi rơi vào cái bẫy “tiêu cực”. Vì không loại trừ khả năng sẽ có người thổi phồng sự kiện BĐKH để trục lợi! Chính vì vậy, xây dựng đê hay đập cần phải thảo luận kỹ.

Chờ sáng kiến, mô hình thích hợp

“Cần nhanh chóng có những giải pháp để tăng tính chịu đựng của ĐBSCL trước những tác động của BĐKH. Cụ thể, khôi phục lại các khu rừng ngập mặn ven biển và bảo tồn đa dạng sinh học. Cần tìm những hệ thống canh tác bền vững, sử dụng tổng hợp cây trồng, vật nuôi, thủy sản; lai tạo giống cây trồng chịu nhiệt, chịu ngập úng, mặn, chống chịu các loại sâu bệnh mới. Quan trọng hơn, phát triển nông nghiệp và thủy sản một cách bền vững ở ĐBSCL cần một tư duy đổi mới, với hướng công nghiệp hóa trong chuỗi giá trị sản xuất từng loại nông, thủy sản độc đáo của từng vùng sinh thái, để tránh tối đa những rủi ro có thể làm tăng thêm nguy cơ BĐKH” - GS-TS Võ Tòng Xuân đề xuất.

Theo Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, cần tiếp tục nâng cấp các tuyến đê sông, đê biển, hệ thống thủy lợi hiện hữu nhằm chủ động nguồn nước và chất lượng nước. Từng bước liên kết các dự án thủy lợi riêng lẻ hiện nay thành những dự án lớn hơn, đáp ứng được khả năng thích nghi với BĐKH, nhất là các dự án thủy lợi ven biển với dự án thủy lợi nội đồng.

Nhà nước cần đầu tư cho một số nghiên cứu cấp bách hiện nay như nghiên cứu khả năng chịu đựng của các hệ thống thủy lợi hiện hữu bị ảnh hưởng BĐKH gồm các công trình: Nam Măng Thít, Ba Lai, Gò Công… đánh giá tổn thương và khả năng phục hồi. Nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH đến các vùng ngập nông, rìa vùng ngập lũ; hướng thích nghi với BĐKH ở vùng nông thôn - nhất là trong sản xuất nông nghiệp. Nghiên cứu xây dựng các mô hình điểm, ứng dụng công nghệ mới, vật liệu theo hướng thân thiện môi trường, phù hợp với BĐKH cho các công trình: đê, kè, bảo vệ đê biển, cống, kênh… Cần xây dựng khung pháp lý để thiết lập các mô hình quản lý nước với quy mô lớn; không bị giới hạn bởi ranh giới tỉnh để chủ động điều tiết nước. Có thể hình thành các ban quản lý nước Namsông Hậu, Vĩnh Long - Trà Vinh, Tiền Giang - Long An…

Trong bối cảnh BĐKH ngày càng khốc liệt, tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân, ĐBSCL đang chờ đợi tiếng nói phản biện của các nhà khoa học về các công trình đã và dự kiến sẽ xây dựng, cũng như các sáng kiến, mô hình để thích ứng với BĐKH.

Theo SGGPO

热门文章

0.8688s , 7634.234375 kb

Copyright © 2025 Powered by 【lịch bóng đá uefa champions league】Biến đổi khí hậu ở ĐBSCL: Loay hoay chờ giải pháp,88Point  

sitemap

Top