Ngày 22/6,ácđịaphươnghợptáchiệuquảsẽgópphầnquantrọngvàosựpháttriểnvùngkinhtếkèo 88.com diễn ra Diễn đàn “Tạo đột phá, phát huy nguồn lực cho phát triển vùng Đông Bắc Bộ” Tìm giải pháp tạo đột phá, phát huy nguồn lực phát triển Vùng Đông Bắc Bộ Ông Nguyễn Đức Thọ phát biểu tại diễn đàn. Đã có nền tảng hạ tầng cho phát triển vùng
Theo ông Nguyễn Đức Thọ, Quyết định số 198/2014/QĐ-TTg ngày 25/1/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đã nêu rõ: "Xây dựng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trở thành một trong các vùng dẫn đầu cả nước về phát triển kinh tế, nòng cốt tiên phong trong thực hiện các đột phá chiến lược, thực hiện tái cấu trúc kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa".
Được xác định vai trò là hạt nhân, là cực tăng trưởng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, từ năm 2009, Ban Thường vụ tỉnh ủy Quảng Ninh và Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng đã ký các chương trình hợp tác, phát triển toàn diện giữa 2 địa phương để cùng tạo ra những bước phát triển mang tính đột phá, góp phần quan trọng trong phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Được sự quan tâm, định hướng của trung ương, trong thời gian qua, hệ thống hạ tầng giao thông liên vùng được đầu tư xây dựng mạnh mẽ theo hướng đồng bộ, hiện đại.
Điều này đã góp phần khai thác hiệu quả tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; tuyến cao tốc Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long - Vân Đồn và sắp tới sẽ nối thông đến cửa khẩu Móng Cái, kết nối với trục cao tốc Lào Cai - Hà Nội thành liên tuyến đường cao tốc dài nhất Việt Nam, tạo ra vành đai giao thương quan trọng giữa các địa phương vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với Trung Quốc và thế giới.
“Đây là một mắt xích quan trọng trong việc hoàn thiện hạ tầng giao thông nhằm tạo sự liên kết vùng mạnh mẽ, đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn chỉnh tuyến kết nối vùng tam giác kinh tế động lực phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh)” - ông Thọ nói.
Cũng theo lãnh đạo TP. Hải Phòng, trong thời gian tới, một số dự án kết nối hạ tầng giao thông mang tính liên kết vùng sẽ tiếp tục được triển khai, hoàn thành như: Dự án cầu Bến Rừng nối huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng và thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh; Dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 10; Dự án tuyến đường cao tốc ven biển nối 7 địa phương: Quảng Ninh - Hải Phòng - Thái Bình - Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hóa - Nghệ An.
Cùng với các dự án kết nối hạ tầng giao thông, các địa phương đã tích cực phối hợp tổ chức thực hiện nhiều hoạt động xúc tiến thương mại, kết nối giao thương, hỗ trợ các doanh nghiệp, các hộ sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa, nhất là hàng nông sản.
Thực hiện tốt công tác liên kết, hợp tác, phát triển du lịch thông qua việc liên kết, hỗ trợ cung cấp thông tin du lịch tới khách du lịch, hỗ trợ doanh nghiệp du lịch dịch vụ xây dựng tour, tuyến du lịch kết nối; tích cực triển khai liên kết hợp tác trong lĩnh vực quy hoạch, tạo không gian phát triển chung giữa ba địa phương...
Toàn cảnh diễn đàn. Phát huy vai trò những đầu tàu
Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Đức Thọ, tại Chỉ thị số 25 ngày 11/10/2019 của Thủ tướng Chính phủ về các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng và phát triển bền vững vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cũng đã chỉ ra một số khó khăn, thách thức như: Trình độ phát triển kinh tế còn chưa đồng đều giữa các địa phương trong vùng. Thu ngân sách của một số địa phương còn chưa bền vững, phụ thuộc vào nguồn thu của một số dự án FDI quy mô lớn. Khu vực công nghiệp chủ yếu phát triển chiều rộng, đóng góp của khoa học kỹ thuật, năng suất các yếu tố tổng hợp còn hạn chế.
Bên cạnh đó, phát triển công nghiệp chưa đồng đều và mới dừng lại ở gia công, lắp ráp với giá trị gia tăng chưa cao; cấu trúc không gian phát triển của vùng còn hình thành thụ động, chưa rõ nét theo định hướng.
Ngoài ra, tốc độ xây dựng kết cấu hạ tầng chậm so với yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống hạ tầng đô thị bị quá tải tại một số đô thị lớn. Công tác điều phối vùng vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc, từ quy hoạch, kế hoạch đến cơ chế, chính sách và tổ chức thực hiện...
Khẳng định trong xu thế hợp tác, toàn cầu hóa như hiện nay, các địa phương đều không thể phát triển độc lập mà cần phải có sự liên kết, hợp tác, ông Thọ cho rằng, chính việc thúc đẩy liên kết, hợp tác vùng sẽ mở ra nhiều cơ hội phát triển kinh tế - xã hội cho các địa phương, nhất là trong phát triển hạ tầng giao thông kết nối, thu hút đầu tư, mở rộng các lĩnh vực phát triển thế mạnh.
Việc nâng cao hiệu quả hợp tác giữa các địa phương sẽ phát huy vai trò những đầu tàu, cực tăng trưởng, địa bàn động lực, góp phần quan trọng, xứng đáng vào sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước.
Lãnh đạo TP. Hải Phòng tin tưởng rằng, diễn đàn lần này sẽ có nhiều ý kiến tham luận, phát biểu, trao đổi, đánh giá và đề xuất những nội dung thiết thực nhằm đóng góp vào quá trình thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đặc biệt là tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, góp phần thực hiện tốt các mục tiêu phát triển nhanh và bền vững của đất nước./.
顶: 17178踩: 3
【kèo 88.com】Các địa phương hợp tác hiệu quả sẽ góp phần quan trọng vào sự phát triển vùng kinh tế
人参与 | 时间:2025-01-11 00:24:51
相关文章
- Đề xuất bỏ quy định xin giấy xác nhận ‘người dân tộc’ khi thi bằng lái xe
- Thắt chặt quan hệ hợp tác hiệu quả, có sản phẩm cụ thể
- Đồng nội tệ của Thái Lan tăng giá nhanh nhất ở khu vực châu Á
- Bộ Công Thương: Chủ động nguồn hàng, đảm bảo nhu cầu tiêu dùng Tết 2024
- 'Thương chi lạ' mời gọi mỗi người hãy sống chậm, cảm nhận và yêu nhau
- Vietcombank giảm 0,5% lãi suất cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp
- Thị trường tiền tệ: Lãi suất đi ngang, tỷ giá ổn định
- BHXH Việt Nam là một trong những đơn vị gương mẫu, trách nhiệm
- Thực phẩm chức năng "nổ" như thuốc chữa bệnh: Phải xử nghiêm hành vi trục lợi
- Hải quan Lạng Sơn phối hợp thu giữ hơn 1.000 thiết bị đo thân nhiệt
评论专区