【bảng xếp hạng ngoại hạng anh 2】Đủ 'chiêu' luyện thi hoa hậu… bò sữa
Chăm thí sinh hơn chăm con mọn Chúng tôi đến tham quan tiểu khu Vườn Đào (thị trấn Nông trường Mộc Châu,Đủchiêuluyệnthihoahậubòsữbảng xếp hạng ngoại hạng anh 2 Sơn La), dưới cái nắng dịu nhẹ, xen lẫn cái se lạnh chiều tháng 10 Tây Bắc. Những ngày này, rất nhiều “thí sinh” hoa hậu đang luyện tập, “thả dáng” trên những con đường bên bãi ngô xanh ngút ngàn. Vừa gọi tên, vỗ về 2 “nàng bò” được lựa chọn trong trang trại 50 con của gia đình mình, vợ chồng anh Đặng Văn Thắm vừa hướng dẫn bò cách đi lại, tập làm quen với môi trường đông người. Anh Thắm cho biết: “Những năm trước, gia đình chỉ có 1 “cô” tham dự hội thi, mình tôi luyện là đủ, năm nay có hai nàng vượt qua hàng nghìn thí sinh vòng sơ khảo để vào chung kết, nên vợ tôi phải đỡ một tay luyện tập”. Theo anh Thắm, người ta vẫn nói “lơ ngơ như bò đội nón”, “Cả đời chỉ ăn, lớn, chửa đẻ rồi đứng yên cho người ta vắt sữa, hết thời bằng tay, chuyển sang vắt bằng máy. Bò sữa thường nhát nên gặp đám đông là chạy. Đi thi mà chạy là hỏng bét, nên phải tập cho các “cô” đủ tự tin trước đông người và ống kính quay phim”, anh Thắm chia sẻ. Dắt nàng bò thứ 2 bên cạnh, chị Nguyễn Thị Sáu - vợ anh Thắm góp lời: “Con gái thứ 2 của vợ chồng tôi mới được 10 tháng tuổi. Người ta thường nói “chăm như chăm con mọn”, từ khi luyện bò để dự thi hoa hậu, ngày nào tôi cũng dành vài tiếng cùng chồng dắt bò đi dạo, rồi tắm táp, cho ăn nhiều hơn ngày thường. Bây giờ tôi mới thấy chăm bò thi hoa hậu còn hơn cả chăm con mọn”. Là “lò” luyện thi có tiếng nhiều năm nay, anh Nguyễn Văn Hải (tiểu khu Vườn Đào) chia sẻ: Để thí sinh dự thi “ăn” giải, sáng phải được tắm sạch, dùng bàn chải đánh sạch lông, cắt tỉa, chuốt sao cho nhìn đã thấy trơn lông đỏ da, vú to mông nở. Đặc biệt, phải kỹ bộ lông đuôi, để xòe quạt, không bị xù. Lượng thức ăn cho các “thí sinh” cũng phải tăng nhiều hơn để đảm bảo chất lượng của thí sinh dự thi. Trung bình mỗi ngày anh Hải cho bò ăn khoảng 40kg thức ăn hỗn hợp TMR, khô dầu đậu tương và cỏ xanh. Chiều mát dắt bò đi tập, làm quen với môi trường đông người rồi đưa về, tắm lần 2 và vắt sữa. Những thí sinh này còn được đặc cách ở chuồng riêng sạch sẽ, rộng rãi hơn để thuận lợi cho việc chăm sóc. Theo kinh nghiệm của giới luyện thi, cô bò muốn vào sâu của giải phải có sản lượng sữa cao (tối thiểu từ 40 lít/ngày/con), chất lượng sữa tốt, ngoại hình đẹp; cổ bò thanh, dáng hình êm (nhỏ phía trước, to phía sau), bầu vú to, chân không đi vòng kiềng. Mỗi thí sinh phải có lí lịch đầy đủ rõ ràng về dòng giống từ đời ông bà bò bố, bò mẹ, đến lý lịch bản thân bao gồm ngày tháng năm sinh, lứa đẻ, năng suất… Ngoài vợ chồng chị Sáu, anh Hải trong khu gần 30 gia đình khác cũng tích cực luyện cho các thí sinh. Tiếng cười đùa, lời trao đổi, chia sẻ, hỏi thăm về các “chiêu” luyện thi, cách chăm sóc, về lượng sữa… râm ran khắp đường làng. Ngày hội tri ân Ông Phạm Hải Nam, Phó Tổng Giám đốc Cty CP Giống bò sữa Mộc Châu, cho biết, để chuẩn bị cho vòng chung kết vào ngày 14- 15/10 sắp tới, từ tháng 6, Ban tổ chức đã thông báo tuyển hoa hậu để các hộ lựa chọn bò, bê dự thi. Từ tháng 6 đến tháng 9, mỗi tháng, ban tổ chức đi đánh giá chấm điểm một lần. Hiện, Ban giám khảo đã chọn ra 126 con bò đẹp nhất để trình diễn vòng chung kết. Theo ông Nam trao đổi, cuộc thi năm nay có tổng giá trị giải thưởng lên đến 1 tỷ đồng, dành cho 5 hạng mục: bò vắt sữa, bò cạn sữa, bò hậu bị, bê cai sữa và bê ăn sữa. Bò “đăng quang” sẽ nhận giải thưởng trị giá 60 triệu đồng. Tất cả các “cô bò” vào chung kết đều được nhận giải thưởng tiền mặt là 3 triệu đồng/con. Sau cuộc thi, những con bò tốt, đạt danh hiệu sẽ được người dân đặt mua giống, lựa chọn vào đàn bò giống cao sản của công ty. Nhiều gia đình có đến 3 – 4 thế hệ bò tham gia thi. Bò con, bò cháu được sinh ra từ thí sinh bò năm trước sẽ tham gia thi vào các năm sau. Ông Trương Duy Bắc, Phó Chủ tịch UBND huyện Mộc Châu, chia sẻ: ““Hoa hậu bò sữa” được tổ chức hàng năm là nét văn hóa riêng của người dân Mộc Châu. Nhờ việc phát triển đàn bò sữa, đời sống của người dân được cải thiện, xóa đói giảm nghèo và từng bước làm giàu”. Ngoài những gia đình trực tiếp nuôi bò, số lao động còn lại chủ yếu trồng ngô, cỏ, cung cấp nguồn thức ăn cho bò. Ngoài ra, các trang trại bò còn tạo công ăn việc làm cho số đông người lao động, trong đó có cả những lao động là người dân tộc Mông ở các xã khó khăn với mức lương ổn định từ 4,5 – 5 triệu đồng/tháng. Theo Tiền phong Hoa hậu Phạm Thị Hương ít về thăm nhàVợ chồng anh Thắm đang tích cực tập luyện cho hai thí sinh chuẩn bị cho hội thi Hoa hậu bò sữa.
Thí sinh bò sữa phải đáp ứng các tiêu chuẩn như sản lượng sữa cao (tối thiểu 40 lít/ngày/con), chất lượng sữa tốt, ngoại hình đẹp theo đặc trưng của giống bò HF. Bò phải có lí lịch đầy đủ về dòng giống từ đời ông bà, bố mẹ đến lí lịch của bản thân như ngày tháng năm sinh, lứa đẻ, năng suất…
相关推荐
-
35 công ty doanh thu cao nhất thế giới năm 2024
-
Đề xuất cộng điểm vào lớp 10 cho con cán bộ cách mạng trước 1945 gây tranh cãi
-
Đào tạo nghề Logistics: Câu chuyện thành công của một trường nghề
-
Mở cổng đăng ký H4TF: E
-
Một kĩ sư người Trung Quốc thừa nhận đánh cắp mã nguồn của IBM
-
Nam sinh lớp 9 ở Nghệ An bị ép ăn đất: Công an điều tra
- 最近发表
-
- Thời tiết ảnh hưởng do bão số 1, Hải Phòng và Quảng Ninh cấm biển
- Lịch thi đánh giá tư duy năm 2025 của Đại học Bách khoa Hà Nội
- Trường ĐH KD&CN Hà Nội: Trao bằng tốt nghiệp cho 295 sinh viên khối sức khỏe
- Bốn trường đầu tiên ở Hà Nội chốt lịch thi vào lớp 6 năm 2025
- Hải quan bắt giữ, xử lý hàng lậu, hàng vi phạm trị giá hơn 31.000 tỷ đồng
- Đại học Luật Hà Nội huỷ bằng, kết quả học tập của ông Vương Tấn Việt
- Xô xát trong trường học, 2 thầy cô cùng gửi đơn đến cơ quan công an
- 5 học sinh trường Newton vào đội tuyển thi quốc gia của Hà Nội
- Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- Đề xuất cộng điểm vào lớp 10 cho con cán bộ cách mạng trước 1945 gây tranh cãi
- 随机阅读
-
- Xiaomi ra mắt website bán hàng trực tuyến, đặt trước Redmi Note 14 và POCO X7
- 11 trường công an xét tuyển bổ sung 2024
- Tạm đình chỉ hiệu trưởng trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS&THPT Sa Pa
- Thêm nhiều trường đại học chốt lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025
- Toàn cảnh vụ tai nạn giao thông làm 3 thành viên CLB HAGL tử vong
- ĐH Hà Nội đang thực hiện thủ tục thu hồi bằng cử nhân của ông Vương Tấn Việt
- Nâng cao nhận thức cho sinh viên trên không gian mạng
- Hơn 20 trường đại học chốt lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025, nhiều nhất gần 1 tháng
- Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
- Đại học Kinh tế quốc dân lần đầu tiên đạt chuẩn chất lượng FIBAA
- Đào tạo nghề Logistics: Câu chuyện thành công của một trường nghề
- Thêm nhiều trường đại học chốt lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025
- Nguyên nhân sụt lún khu vực dự án hồ chứa nước gần 500 tỷ ở Lâm Đồng
- Câu hỏi Đường lên đỉnh Olympia hóc búa, 'cậu bé Google' cũng phải 'đứng hình'
- 'Châm trước' hay 'châm chước', từ nào mới đúng chính tả?
- Ông Vương Tấn Việt dùng bằng cấp ba bổ túc văn hóa không hợp pháp
- Hình ảnh: Anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ 35 năm trước
- ‘Đột phá tư duy’
- ĐH Hà Nội đang thực hiện thủ tục thu hồi bằng cử nhân của ông Vương Tấn Việt
- Nam sinh lớp 9 ở Nghệ An bị ép ăn đất: Công an điều tra
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Kê khai báo cáo thuế ra sao khi hóa đơn bị sai
- TP. Hồ Chí Minh: Cưỡng chế một doanh nghiệp nợ thuế gần 100 tỷ đồng
- Nhôm Topal 2 lần được vinh danh Thương hiệu Quốc gia Việt Nam
- TTĐ Thừa Thiên Huế: Nỗ lực vận hành lưới điện an toàn trong điều kiện thời tiết nắng nóng, cháy rừng
- Nho Trung Quốc giá rẻ bán la liệt, nhập khẩu tăng gần 535%
- Ra mắt Đội Thủ tục hàng hóa chuyển phát nhanh
- Hải quan đồng hành cùng doanh nghiệp vượt qua Covid
- Chuyển khoản tiền tỷ liên ngân hàng tiện lợi trên App MBBank
- Hải quan Quảng Ninh tạo thuận lợi, hỗ trợ doanh nghiệp trong dịch bệnh
- Thủ tướng: Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 vì hòa bình, hữu nghị