【nhan dinh real sociedad】Khó khăn khi xác định trị giá hải quan đối với hàng xuất khẩu biên giới

时间:2025-01-10 23:42:53来源:88Point 作者:World Cup

kho khan khi xac dinh tri gia hai quan doi voi hang xuat khau bien gioi

Công chức Hải quan Cốc Nam kiểm tra mặt hàng hoa quả XK. Ảnh: H.Nụ​​​.

Kim ngạch luôn tăng

Tính riêng kim ngạch hàng xuất khẩu trong 3 năm gần đây qua địa bàn: Kim ngạch xuất khẩu năm 2015 tăng 4,ókhănkhixácđịnhtrịgiáhảiquanđốivớihàngxuấtkhẩubiêngiớnhan dinh real sociedad9% so với cùng kỳ 2014 (đạt 1.552,09 triệu USD/ 3.983,98 triệu USD tổng kim ngạch XNK của năm); kim ngạch xuất khẩu năm 2016 đạt 2.261,9 triệu USD/ tổng kim ngạch XNK là 3.952,8 triệu USD (tăng 45,7 % so với cùng kỳ 2015); kim ngạch xuất khẩu 11 tháng đầu năm 2017 đạt 2.405,3 triệu USD/ 4.242,9 triệu USD (tăng 23,8% so với cùng kỳ 2016). Một số mặt hàng nông sản xuất khẩu có kim ngạch tăng cao như: sầu riêng (tăng 339%); thanh long (tăng hơn 200%); dưa hấu (tăng 160 %)…

Lạng Sơn có vị trí địa lý tương đối thuận lợi, có đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc dài hơn 230 km, trong đó có hai cửa khẩu quốc tế đường bộ và đường sắt, một cửa khẩu quốc gia và 9 cửa khẩu phụ. Lạng Sơn cũng có tuyến Quốc lộ 1A xuyên Việt từ cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị đi suốt từ Bắc chí Nam, Quốc lộ 1B nối Lạng Sơn - Thái Nguyên, Bắc Kạn; Quốc lộ 4A nối Lạng Sơn - Cao Bằng; Quốc lộ 4B nối Lạng Sơn - Quảng Ninh, Hải Phòng; Quốc lộ 31 nối Lạng Sơn - Bắc Giang và đáng chú ý có tuyến đường sắt liên vận quốc tế từ TP. Hồ Chí Minh - Hà Nội - Đồng Đăng - Bắc Kinh và ngược lại.

Bên cạnh đó với phương châm “Có lợi đối với việc phục vụ cả nước, khai thác thị trường khu vực ASEAN”, phía Trung Quốc đã và đang khẩn trương xúc tiến việc xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc làm thủ tục hàng hoá XNK tập trung hiện đại, rộng lớn và rất năng động. Các cửa khẩu đối diện với Việt Nam như cửa khẩu Hữu Nghị quan (đối diện cửa khẩu Hữu Nghị), Pò Chài (đối diện cửa khẩu Tân Thanh), Ái Điểm (đối diện cửa khẩu Chi Ma) đều được phía Trung Quốc đặc biệt quan tâm xây dựng khang trang, tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động XNK, xuất nhập cảnh, du lịch, dịch vụ...

Với những ưu thế trên, Lạng Sơn hiện đang giữ vị trí là chiếc cầu nối, cửa ngõ buôn bán, giao lưu kinh tế không chỉ giữa các doanh nghiệp nước ta và các doanh nghiệp nước bạn Trung Quốc mà còn của các nước Đông Bắc Á khác.

Trên thực tế trong thời gian qua, do lợi thế về giao thương, tuyến đường vận chuyển và chi phí, ít nhiều doanh nghiệp trong nước đã lựa chọn Lạng Sơn là cửa ngõ giao thương, buôn bán với bạn hàng Trung Quốc. Kim ngạch hàng hóa XNK qua địa bàn Lạng Sơn trong 5 năm trở lại đây, hàng năm kim ngạch tăng trung bình từ 15-30%/ năm. Trong đó mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, hóa chất các loại…; hàng xuất khẩu là các mặt hàng nông sản, hoa quả trong nước sản xuất được. Thị trường Trung Quốc đặc biệt ưa chuộng các mặt hàng: thanh long, dưa hấu, vải thiều, sâu riêng, măng cụt... của Việt Nam

Theo số liệu thống kê, riêng mặt hàng hoa quả, nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc qua địa bàn tỉnh Lạng Sơn chiếm gần 60% lượng hoa quả nông sản xuất khẩu qua các cửa khẩu đường bộ trên cả nước. Về cơ bản các mặt hàng này do bà con nông dân các tỉnh miền Trung, miền Nam Trung Bộ sản xuất, được thương lái thu gom xuất khẩu.

Hàng xuất biên giới - khó xác định trị giá

Hàng xuất khẩu qua địa bàn tỉnh Lạng Sơn đa số được xuất khẩu theo loại hình xuất biên giới (là hàng hóa không có hợp đồng mua bán, chưa phát sinh giao dịch mua bán, chưa có giá chính thức tại thời điểm làm thủ tục xuất khẩu). Chỉ khi hàng được thực xuất sang Trung Quốc thì các chủ hàng Việt Nam và Trung Quốc mới thỏa thuận mua bán và đưa ra mức giá chính thức. Tại thời điểm làm thủ tục hải quan, việc xác định trị giá hải quan đối với mặt hàng này chủ yếu dựa trên cơ sở khai báo của người khai hải quan, cơ quan Hải quan không có căn cứ, thông tin để xem xét xác định trị giá tính thuế do vậy khả năng giá khai báo chưa phản ánh đúng thực tế trị giá giao dịch.

Bên cạnh đó theo quy định, đa số hàng hóa xuất khẩu là hoa quả, nông sản không có thuế xuất khẩu nên cũng không thuộc đối tượng rủi ro về trị giá tính thuế. Thực tế trên đã ảnh hưởng đến công tác thống kê kim ngạch xuất khẩu qua địa bàn và công tác quản lý của lực lượng chức năng, từ đó ảnh hưởng đến việc hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô của lãnh đạo các cấp.

Tuy nhiên theo quy định tại Điều 4 Thông tư số 39/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 hướng dẫn việc xác định trị giá đối với hàng hóa xuất khẩu: “Trị giá hải quan là giá bán của hàng hóa tính đến cửa xuất khẩu không bao gồm phí bảo hiểm quốc tế, phí vận tải quốc tế, được xác định theo các phương pháp sau:

+ Giá bán của hàng hóa tính đến cửa khẩu xuất được xác định trên cơ sở giá bán ghi trên hợp đồng mua bán hoặc các hình thức có giá trị pháp lý tương đương hợp đồng mua bán, hóa đơn thương mại và các chứng từ liên quan phù hợp với hàng hóa thực xuất khẩu;

+ Trường hợp không xác định được trị giá hải quan theo quy định tại Điểm a khoản này, trị giá hải quan là trị giá của hàng hóa xuất khẩu giống hệt, tương tự trong cơ sở dữ liệu trị giá tại thời điểm gần nhất so với ngày đăng ký tờ khai xuất khẩu của hàng hóa đang xác định trị giá, sau khi quy đổi về giá bán tính đến cửa khẩu xuất. Trường hợp tại cùng thời điểm xác định được từ hai trị giá của hàng hóa xuất khẩu giống hệt, tương tự trở lên thì trị giá hải quan là trị giá của hàng hóa xuất khẩu giống hệt, tương tự thấp nhất”.

Theo quy định tại khoản 1 Điều 17 Thông tư số 39/2015/TT-BTC thì: “Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu chưa có giá chính thức tại thời điểm đăng ký tờ khai hải quan, trị giá hải quan là giá tạm tính do người khai hải quan khai báo trên cơ sở các chứng từ, tài liệu liên quan và có sẵn tại thời điểm xác định trị giá. Khi có giá chính thức, trị giá hải quan được xác định theo phương pháp xác định trị giá quy định tại khoản 2 Điều 4 và khoản 2 Điều 5 Thông tư này”.

Nếu theo quy định tại khoản này, Cục Hải quan Lạng Sơn gặp khó khăn trong công tác xác định trị giá đối với hàng xuất khẩu, do là hàng xuất biên giới nên hiện nay việc khai báo các tiêu chí theo mẫu tờ khai xuất biên giới rất đơn giản, không chi tiết như tờ khai VNACCS. Hơn nữa, người khai hải quan là cư dân biên giới và hộ kinh doanh cá thể nên việc theo dõi, đôn đốc người khai hải quan khai giá chính thức khi có giá chính thức là không thực hiện được.

Để tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại, đặc biệt là hàng xuất khẩu nông sản, đồng thời đảm bảo việc xác định trị giá đối với hàng hóa xuất khẩu đúng quy định, việc thống kê kim ngạch XNK qua địa bàn chính xác, phản ánh đúng trị giá thực tế của hàng hóa xuất khẩu, Cục Hải quan Lạng Sơn đã có báo cáo và đề xuất với Tổng cục Hải quan trình Bộ Tài chính xem xét phương án xây dựng danh mục xác định trị giá Hải quan đối với hàng hóa XNK biên giới.

相关内容
推荐内容